Những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề đặt ra trong quản lý

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống tỉnhthanh hoá (Trang 38 - 41)

b. Nội dung

2.3.3. Những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề đặt ra trong quản lý

2.3.3.1. Thuận lợi:

Đờng lối đổi mới giáo dục- đào tạo qua các nghị quyết của Đảng bộ huyện,có sự chỉ đạo sát thực, phù hợp với thực tiễn. Việc thực hiện các chơng trình hành động của Đảng bộ huyện nhằm thực hiện các nghị quyết TW II (khoá VIII), TW IV (khoá VII), chỉ thị 40 của ban Bí th, kết luận hội nghị TW VI (khoá IX) đã tạo đợc những kết quả đáng mừng.

Truyền thống hiếu học, “tôn s trọng đạo” của quê hơng không ngừng đợc phát huy. Nhu cầu học tập và xây dựng sự nghiệp giáo dục luôn luôn đợc các cấp, các ngành quan tâm, ủng hộ.

Đội ngũ giáo viên trong các trờng phần đông là trẻ, an c lạc nghiệp, xác định gắn bó với nghề và tâm huyết với sự nghiệp đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp THPT đã có một bớc chấn chỉnh, xác định vị trí trách nhiệm và đã có những cố gắng lớn trong vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục kể cả mũi nhọn, đại trà và giáo dục toàn diện.

Công tác điều hành của chính quyền kết hợp với vai trò của các tổ chức đoàn thể, của các gia đình phụ huynh học sinh, những điều kiện thuận lợi trong việc phát triển KT- XH đã thúc đẩy sự nghiệp GD-ĐT nói chung, cấp học THPT nói riêng phát triển.

2.3.3.2. Khó khăn,yếu kém và những bất cập:

Qua trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện đờng lối đổi mới GD - ĐT trong những năm qua ở Nông Cống còn bộc lộ những mặt yếu kém:

- Chất lợng, hiệu quả giáo dục so với yêu cầu còn thấp: Chất lợng đại trà và giáo dục toàn diện chuyển biến còn chậm và không đồng đều ngay trong các trờng THPT.

- Điều kiện và phơng tiện giáo dục còn thiếu thốn nhất là về CSVC, trang thiết bị cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, thích ứng với chơng trình THPT mới. Các nhà trờng cha quan tâm đúng mức đến yêu cầu giáo dục chính trị, đạo đức, giáo dục nhân cách cho học sinh, vẫn còn tồn tại các lớp chuyên, chọn trá hình trong các Nhà tr- ờng.

- Trong đội ngũ giáo viên, một bộ phận còn yếu về năng lực chuyên môn, năng lực giáo dục học sinh, cha tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy, ngại tiếp thu kiến thức mới dẫn đến ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả giáo dục. Đến nay còn khoảng không dới 10% giáo viên còn non về trình độ, năng lực chuyên môn. Một bộ phận CBQL, giáo viên còn thiếu gơng mẫu về đạo đức, lối sống, giảm sút trách nhiệm, thiếu nhiệt tình trong công tác. Tình trạng dạy thêm, học thêm không đúng quy định vẫn còn; những tiêu cực trong đánh giá, thi cử còn ảnh hởng đến kỹ cơng trong giáo dục.

- Cơ sở vật chất trờng học: Tuy đã có những cố gắng lớn của Đảng bộ và nhân dân trong huyện trong việc đầu t xây dựng CSVC trờng học nói chung nhng mới chỉ giải quyết đợc đủ phòng học, bàn ghế cho học hai ca. Các trang thiết bị thí nghiệm, th viện, phòng học bộ môn, phòng chức năng còn rất thiếu thốn. Môi trờng, khuôn viên

của các Nhà trờng cha đảm bảo, nguồn nớc sạch, các công trình vệ sinh công cộng, cha đảm bảo cho việc xây dựng các trờng đạt chuẩn Quốc gia.

*Nguyên nhân của những yếu kém trên là do:

- Sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và đoàn thể ở một số địa ph ơng

cha sát sao, cha thấy đợc vai trò của GD - ĐT trong giai đoạn mới, cha tạo thêm đợc nguồn lực để phát triển GD - ĐT.

- Công tác QLGD còn có những thiếu sót về tổ chức; việc thực hiện các chủ tr - ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc có nơi, có lúc còn chậm chạp, trì trệ, buông lỏng chức năng quản lý Nhà nớc, cha chú trọng kiểm soát xử lý việc vi phạm quy chế và pháp luật trong lĩnh vực GD - ĐT.

- Đội ngũ CBQL của các trờng và ngành cha có sự tham mu, dự báo và có kế hoạch kịp thời để đảm bảo cho sự phát triển giáo dục của bậc học nhất là về đội ngũ cán bộ, giáo viên và CSVC trờng học.

- Giáo dục Nhà trờng, gia đình, xã hội tuy đã có sự phối hợp nhng cha thờng xuyên, chặt chẽ, hiệu quả cha cao nên vẫn còn nhiều học sinh cá biệt phạm tội.

- Cha có chính sách, điều kiện để thu hút, động viên ở những vùng khó khăn để giáo viên yên tâm công tác nên chất lợng giáo dục THPT không đồng đều ở các vùng.

- Quản lý chuyên môn, quản lý lao động, quản lý t tởng chính trị và CSVC của nhà trờng còn cha thật tốt. Bên cạnh đó tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị tr- ờng đã ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng GD_ĐT nói chung, chất lợng giáo dục cấp THPT nói riêng.

2.3.3.3. Những vấn đề đặt ra trong quản lý đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Nông Cống.

Nhằm tiếp tục phát huy đợc những thành tựu đã đạt đợc trong GD - ĐT, tiếp tục thực hiện tốt nghị quyết TW II (khoá VIII) và luật giáo dục, nâng cao chất lợng và hiệu quả GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH và bồi dỡng nhân tài cho quê hơng đất nớc, một trong những yếu tố quan trọng, then chốt là phải nâng cao chất lợng công tác quản lý để nâng cao hơn nữa chất lợng đội ngũ giáo viên, thực hiên tốt chỉ thị 40 CT/TW của ban Bí th về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và CBQL, nhằm xây dựng đội ngũ CBQL, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức lối sống trong sáng, lành mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển GD-ĐT nói chung và nâng cao chất lợng của cấp học THPT nói riêng. Để làm đợc điều đó, từ việc phân tích thực trạng công tác quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên trong huyện, trên cơ sở các chủ trơng, đờng lối, chính

sách của Đảng và Nhà nớc; từ chơng trình hành động của ngành chúng ta cần tiến hành các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT dựa trên các nội dung sau:

- Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng nhằm nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên .

- Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nâng cao chất lợng của đội ngũ này.

- Phát huy việc tự học, tự bồi dỡng, tạo điều kiện để cán bộ giáo viên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Tăng cờng hiệu quả hoạt động, quản lý của tổ, nhóm chuyên môn, của các tổ chức Đảng và Đoàn thể trong nhà trờng.

- Tăng cờng và nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động trong trờng.

- Hoàn thiện chế độ chính sách trên cơ sở vận dụng tốt chế độ chính sách của Nhà nớc vào điều kiện cụ thể của các nhà trờng.

- Bồi dỡng, nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL, đẩy mạnh dân chủ hoá trờng học.

- Tăng cờng tham mu, đề xuất xây dựng CSVC trờng học, xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia.

chơng iii:

các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trờng thpt huyện nông cống

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống tỉnhthanh hoá (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w