b. Nội dung
3.2.1. Nâng cao nhận thứcvà tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên.
3.2.1.1. Thông qua việc tổ chức học tập các chủ trơng, đờng lối,chính sách của Đảng, Nhà nớc và các quy định của ngành.
a) Mục đích, ý nghĩa:
Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về giáo dục là cơ sở để định h- ớng phát triển và thực hiện các mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu của các Nhà tr- ờng nói riêng. Vì vậy, để xây dựng và quản lý Nhà trờng, chúng ta cần phải nắm vững và vận dụng tốt trong quá trình quản lý.
Các văn bản pháp quy của ngành là sự cụ thể hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong công tác quản lý, điều hành công tác giáo dục và đào tạo. Để thực hiện tốt những nội dung đó, trớc hết đội ngũ cán bộ quản lý phải có nhận thức sâu sắc, đầy đủ, trên cơ sở đó truyền đạt đến các đối tợng quản lý trong Nhà trờng. Đội ngũ giáo viên là lực lợng nòng cốt thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Họ có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ đồng thời họ cũng là những tuyên truyền viên chuyển tải đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến thế hệ trẻ và quần chúng nhân dân. Vì vậy, hơn ai hết, họ phải đợc học tập để không ngừng
nâng cao nhận thức của mình. Một thực tế hiện nay là nhiều giáo viên chỉ quan tâm đến "dạy chữ" mà không chú ý đến "dạy ngời"; mặt trái của cơ chế thị trờng, xu hớng phi chính trị hoá đang ảnh hởng đến nhiều cán bộ, giáo viên. Vì vậy, những ngời làm công tác quản lý phải hết sức quan tâm, chú ý khắc phục hiện tợng đó.
b) Tổ chức thực hiện:
- Trớc khi khai giảng năm học mới, các nhà trờng cần tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập, nghiên cứu các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc liên quan đến công tác giáo dục và đào tạo; tổ chức học tập nhiệm vụ năm học để họ nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ của nhà trờng, của từng tổ chức, của từng tổ, nhóm chuyên môn và cá nhân. Trong việc tổ chức phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ năm học cần nêu rõ những thuận lợi, khó khăn, các chỉ tiêu cần đạt đợc để cán bộ, giáo viên nhận thức rõ đợc trách nhiệm của bản thân trong hành động. Mỗi tập thể, cá nhân cần cụ thể hoá các kế hoạch hoạt động của mình trong năm học, các kế hoạch chung cần đ- ợc thảo luận dân chủ để tạo sự thống nhất cao trong hành động.
- Phát huy vai trò của báo cáo viên, thờng xuyên trao đổi thông tin, trao đổi tình hình thời sự, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế, đặc biệt là của địa phơng, của ngành để không ngừng nâng cao nhận thức chính trị, t tởng cho cán bộ, giáo viên.
- Tổ chức để cán bộ, giáo viên đợc học tập các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của ngành nh: luật giáo dục, điều lệ Nhà trờng, nhiệm vụ từng năm học, các quy chế chuyên môn và các loại hồ sơ sổ sách phải có; các quy định về chế độ cho điểm, đánh giá học sinh; chế độ khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên và học sinh. Các tiêu chí cơ bản, quan trọng nh :nhiệm vụ giáo viên, nhiệm vụ của tổ chuyên môn, tiêu chuẩn giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp; quy chế xếp loại, đánh giá học lực, hạnh kiểm của học sinh, ... cần đợc treo cố định tại văn phòng để cán bộ giáo viên thờng xuyên chú ý thực hiện.
-Lãnh đạo Nhà trờng cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc biết, đợc bàn, đợc đóng góp trí tuệ, tham gia đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch năm học. Nội quy của Nhà trờng phải là sự thống nhất của tinh thần dân chủ hóa , là ý nguyện của cán bộ, giáo viên và chính là tiêu chí để mọi ngời cùng thực hiện.
- Công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể trong Nhà trờng có vai trò to lớn trong công tác xây dựng, quản lý đội ngũ nhà giáo. Chăm lo xây dựng Đảng, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để mọi ngời phấn đấu theo lý tởng của Đảng, kết nạp những giáo viên u tú vào Đảng , tập hợp họ vào những tổ chức đoàn thể. Nh vậy, sẽ phát huy đợc vai trò tiên phong, gơng mẫu của ngời Đảng viên, đoàn viên.
Hoạt động của các tổ chức Đảng, đoàn thể thực sự có mối liên hệ khăng khít sẽ xây dựng đợc khối đoàn kết thống nhất, sẽ cũng cố và phát huy đợc truyền thống tốt đẹp của Nhà trờng, làm nền tảng cho việc nâng cao chất lợng quản lý đội ngũ giáo viên.
3.2.1.2. Nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của cán bộ, giáo viên thông qua việc tổ chức các hoạt động và các phong trào thi đua.
a) Mục đích, ý nghĩa:
Thông qua các hoạt động và phong trào thi đua, giúp cán bộ, giáo viên xác định và nâng cao hơn về t tởng và lập trờng chính trị; về hiểu biết truyền thống lịch sử của dân tộc, của địa phơng và Nhà trờng; về đời sống văn hoá, xã hội. Đặc biệt, giúp giáo viên xác định ý chí phấn đấu trong chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề. Qua các hoạt động và phong trào thi đua giúp ngời giáo viên trởng thành về mọi mặt; giúp ngời quản lý nắm bắt đợc chất lợng đội ngũ giáo viên, chọn ra đợc các giáo viên tiêu biểu và rút ra đợc những kinh nghiệm quý báu trong quản lý. Thông qua các phong trào này, giúp ngời giáo viên tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ, gắn bó với Nhà trờng đồng thời tạo nên sự gần gũi, gắn bó giữa thầy, cô giáo với học sinh, phụ huynh và giữa các thành viên trong đội ngũ cán bộ, giáo viên với nhau; tạo nên sức mạnh mới trong Nhà trờng, góp phần hoàn thành tốt mục tiêu đào tạo của Nhà trờng.
b) Tổ chức thực hiện:
- Hởng ứng tích cực các phong trào do ngành phát động, đặc biệt phát động phong trào thi đua “hai tốt”, thực hiện “kỹ cơng tình th– ơng trách nhiệm– ” trong từng Nhà trờng. Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá trong trờng học.
- Triển khai tốt hai cuộc vận động lớn hiện nay là “học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “ hai không” với bốn nội dung đợc cụ thể hoá
- Triển khai chơng trình bồi dỡng thờng xuyên hàng năm theo chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT. Tất cả các giáo viên đều phải tham gia đầy đủ chơng trình bồi dỡng chính trị hè và viết thu hoạch theo kế hoạch của Sở GD&ĐT.
- Tổ chức tốt các đợt thi đua, sinh hoạt chính trị nhân các ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm: ngày 3/2, 26/3,20/11, ... cho toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh trong các Nhà trờng với nội dung và hình thức phong phú mang tính giáo dục cao.
- Tổ chức thực hiện các chủ trơng, các phong trào, các đợt ủng hộ, quyên góp do ngành và địa phơng phát động. Cần phải tuyên truyền để giáo viên nhận thức đúng và nhiệt tình hởng ứng.
-Tổ chức đăng ký các chức danh thi đua:Giáo viên giỏi,chiến sĩ thi đua các cấp;nhiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm;thi đua làm thiết bị và đồ dùng dạy học,...
- Cần chú ý:
+ Các phong trào phát động cần có kế hoạch tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết kịp thời nhằm nêu gơng tốt khắc phục các biểu hiện tiêu cực. Nhà tr- ờng cần hổ trợ kinh phí để tổ chức thực hiện.
+ Cần có tiêu chuẩn thi đua rõ ràng, cụ thể. Cần có đánh giá sát sao từ tổ nhóm, bộ phận, Đoàn thể. Đảm bảo tốt sự phối hợp trong việc tổ chức các hoạt động.
+ Có cơ chế phát huy mọi tiềm năng của mỗi giáo viên; đảm bảo khen đúng ng- ời, đúng việc và tạo mọi điều kiện để mọi ngời đợc phát huy hết khả năng của mình. - Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng là chất lợng của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong Nhà trờng. Trong tập thể s phạm, các cán bộ chủ chốt (Đảng, chính quyền , đoàn thể, tổ chuyên môn, …) là những giáo viên u tú, có bề dầy kinh nghiệm chuyên môn và chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học và tổ chức các phong trào thi đua. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thì đội ngũ này phải thực sự gơng mẫu, đầu tàu; về năng lực phải thực sự trên tầm của đội ngũ giáo viên. Để phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chủ chốt thì Hiệu tr- ởng cần phải coi trọng đội ngũ này; cần tôn trọng , phát huy dân chủ, tạo điều kiện, tạo sự chủ động để họ phát huy hết khả năng của mình trong việc quản lý đơn vị, bộ phận. Lãnh đạo Nhà trờng cần hoàn thiện cơ chế quản lý theo hớng tăng cờng kỷ cơng, phân cấp quản lý, giám sát chặt chẽ, xây dựng bộ máy cơ cấu tổ chức đồng bộ, nâng cao tinh
thần trách nhiệm của Đảng viên, đoàn viên và đội ngũ cán bộ chủ chốt để nâng cao hiệu quả quản lý công tác nói chung trong đó có công tác quản lý đội ngũ giáo viên.