b. Nội dung
2.2.2. Thực trạng về chất lợng đội ngũ giáo viên
2.2.2.1. Thực trạng về t tởng chính trị đạo đức.
Bảng 5: Tổng hợp về phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức của giáo viên
TT Tiêu chí Mức độ Tỷ lệ (%) 1 Nhận thức và chấp hành chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, quy chế của ngành Tốt 61 Đạt y/c 39 Yếu 0 2 Phẩm chất đạo đức Tốt 59 Khá 28 TB 13 Yếu 0 3 Tình cảm nghề nghiệp Tốt 64 Đạt y/c 36 Yếu 0 Số lợng Đảng viên: 101 Tỷ lệ: 41.1 %. Số lợng Đoàn viên: 123 Tỷ lệ: 50 %. *Nhận xét:
- Đa số cán bộ, giáo viên chấp hành tốt các chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cũng nh các quy định của ngành và địa phơng, có tinh thần giúp đỡ và học hỏi đồng nghiệp, hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ hoặc là cha có nhận thức đầy đủ hoặc thiếu ý thức chấp hành đờng
lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; các quy định của ngành; một số còn chịu ảnh hởng của mặt trái của cơ chế thị trờng, chỉ coi trọng việc của cá nhân còn việc của tập thể thì thờ ơ, thiếu nhiệt tình; ý thức hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp cha cao.
- Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Đa số có ý thức rèn luyện, tu dỡng đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị và luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo nhng còn một bộ phận sống ích kỷ, vụ lợi, thu vén cho quyền lợi cá nhân, không quan tâm đến lợi ích của tập thể.
- Về tình cảm nghề nghiệp, trách nhiệm và lòng thơng yêu học sinh: Còn khoảng trên 20% số lợng giáo viên cha quan tâm đến đối tợng học sinh, cha có ý thức giúp đỡ học sinh. Việc đánh giá, xếp loại đối với học sinh còn thiếu khách quan, thiếu chính xác và công bằng. Còn có giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý học sinh, còn tình trạng nể nang hoặc thờ ơ với công việc, cá biệt còn có giáo viên mắng,chửi học sinh, uống rợu bia trớc khi lên lớp. Cần phải chấn chỉnh các hiện tợng này.
- Việc giúp đỡ học sinh nhất là học sinh cá biệt còn nhiều giáo viên cha thực sự quan tâm phần vì bận bịu công việc gia đình, phần do thiếu tinh thần trách nhiệm, số này tuy chiếm tỷ lệ không lớn lắm nhng cũng là vấn đề đáng báo động trong tình hình hiện nay.
2.2.2.2. Thực trạng về trình độ đào tạo, nghiệp vụ s phạm.
Bảng 6.Tổng hợp về trình độ,năng lực chuyên môn,sức khoẻ
Tổng số GV(246)
Biên chế Hợp đồng Trình độ đào tạo Nghiệp vụ s phạm Sức khoẻ
Nam Nữ Nam Nữ Trênchuẩn Đạtchuẩn Chađạt
chuẩn Giỏi Khá Đạt Cha
đạt Đạt Khôngđạt Số lợng 111 126 4 5 11 235 0 76 124 44 2 244 2 Tỉ lệ(%) 45,1 51,2 1,6 2,1 4,5 95,5 0 30,9 50,4 17,8 0,9 99,1 0,9
(Số liệu năm học 2007 - 2008, thống kê ở bốn trờng THPT Công lập) *Nhận xét:
- Về trình độ đào tạo: Giáo viên có trình độ đạt chuẩn chiếm phần lớn, đạt: 100 %; trong đó, số đợc đào tạo trên chuẩn mới đạt khoảng: 5 %. Nhiều giáo viên xin đi học trên chuẩn để thay đổi môi trờng, vị trí công tác, số ở lại phục vụ tại chỗ rất ít. Căn cứ trên tình hình hiện tại thì không thể đạt tỷ lệ 10% trên chuẩn vào năm 2010 theo chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 đã đặt ra. Giáo viên giỏi, giáo
viên có trình độ chuyên môn cao ở các trờng không đồng đều. Hầu hết các trờng cha có quy hoạch cụ thể để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
- Về năng lực chuyên môn: Đa số giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên nên gần nh tất cả giáo viên đều nắm đợc nội dung, kiến thức chuẩn của môn học nhng do giáo viên trẻ nhiều nên việc bao quát toàn bộ chơng trình và mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức còn hạn chế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phơng pháp giảng dạy cha đợc triển khai đại trà, nhiều giáo viên còn ngại hoặc cha sử dụng đợc các phần mềm ứng dụng vào giảng dạy. ý thức tự học, tự bồi dỡng của giáo viên chủ yếu đợc phát huy ở đội ngũ giáo viên trẻ hoặc tuổi đời cha quá cao. ở đối tợng tuổi đời trên 50 có biểu hiện chững lại, phần đông họ không nhiệt tình với việc tự học, tự bồi dỡng, kể cả việc tham gia học bồi dỡng thờng xuyên. Việc học tập nâng cao trình độ nh thi và học sau Đại học của nhiều giáo viên trẻ rất hào hứng và tích cực nhng lại bị hạn chế bởi tỷ lệ quy định và nguồn kinh phí hạn hẹp của Nhà trờng trong việc hỗ trợ cho giáo viên đi học. Việc tiếp thu kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế xã hội của đất nớc và của địa phơng đã đợc đội ngũ cán bộ, giáo viên quan tâm thông qua các nguồn thông tin của nhiều loại phơng tiện hiện có nh: tivi, đài, Internet,… nhng việc liên hệ chúng vào từng bài giảng còn rất hạn chế. Việc tham gia vào hoạt động xã hội hoá giáo dục, phối hợp với gia đình học sinh trong việc giáo dục học sinh cũng cha đợc quan tâm đúng mức và đồng đều nên hiệu quả cha cao.
- Về nghiệp vụ s phạm: Số giáo viên có nghiệp vụ s phạm trung bình trở xuống chiếm tỷ lệ 19%,phần đông là giáo viên trẻ, số còn lại rơi vào một số giáo viên chuẩn bị nghỉ hu. Số giáo viên ở vùng trung tâm Thị trấn, thị tứ có nghiệp vụ s phạm khá hơn, cũng có lý do là ở vùng sâu, vùng xa đối tợng học sinh yếu kém nhiều hơn, nhu cầu học tập không cao. Số giáo viên có kỹ năng sử dụng tốt phơng tiện, đồ dùng dạy học còn chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 32%). Điều này cũng có nhiều lý do là phần đông các tr - ờng còn thiếu các phòng chức năng, phòng học bộ môn, đồ dùng thí nghiệm còn thiếu và chất lợng còn thấp. Bên cạnh đó công tác quản lý còn cha chặt chẽ trong khi ý thức tự giác của cán bộ, giáo viên cha cao.
- Về công tác giáo dục học sinh ở phần đông giáo viên chủ nhiệm đã đợc quan tâm. Các giáo viên chủ nhiệm đã xây dựng đợc kế hoạch, mục tiêu và tổ chức tơng đối tốt các hoạt động của lớp mình phụ trách. Nhiều giáo viên chủ nhiệm đã tích cực phối
hợp với giáo viên bộ môn và với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh nhất là đối với học sinh cá biệt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo viên chủ nhiêm, giáo viên bộ môn còn thiếu tinh thần trách nhiệm, còn thờ ơ với công việc, cha quan tâm đúng mức đến quản lý, giáo dục học sinh trong từng tiết học và trong quá trình công tác, giảng dạy, còn ỉ lại việc quản lý và xử lý học sinh cho ban nề nếp hoặc lãnh đạo nhà trờng. Về phía lãnh đạo nhà trờng đôi khi còn né tránh hoặc cha sâu sát kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở. Các nhà trờng cha có phong trào đủ mạnh để tạo nên phong trào thi đua phấn đấu vơn lên trong đội ngũ giáo viên. Một số giáo viên mới chỉ chú trọng đến việc dạy thêm giờ, dạy bồi dỡng để tăng thu nhập, ít quan tâm đến công việc của tập thể. Việc quản lý của tổ. nhóm chuyên môn nhiêù khi còn bị buông lỏng.
Bảng 7:Đánh giá giáo viên về kỹ năng s phạm (qua cán bộ quản lý)
Tổng số giáo viên: 246
Tiêu chí Mức độ Số lợng %
Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm
Tốt 86 34.96 Khá 71 28.86 TB 73 29.67 Yếu 16 6.50 Năng lực cảm hoá học sinh cá biệt Tốt 41 16.67
Khá 82 33.33 TB 102 41.46 Yếu 21 8.54 Năng lực tổ chức các lực lợng giáo dục của
giáo viên
Tốt 53 21.54 Khá 81 32.93 TB 94 38.21 Yếu 18 7.32 Kỹ năng chuẩn bị bài
Tốt 57 23.17 Khá 109 44.31 TB 71 28.86 Yếu 9 3.66 Kỹ năng giảng dạy trên lớp
Tốt 67 27.24 Khá 120 48.78 TB 48 19.51 Yếu 11 4.47 Kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tốt 42 17.07 Khá 95 38.62 TB 94 38.21 Yếu 15 6.10
- Công tác nghiên cứu khoa học đã đợc các nhà trờng quan tâm phát động từ đầu mỗi năm học nhng công tác tổ chức và chỉ đạo cha thờng xuyên và cha có biện pháp hữu hiệu nên kết quả thờng không cao. Nhiều giáo viên do tham gia dạy thêm nhiều nên thời gian đầu t cho nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm còn ít, nhiều sáng kiến kinh nghiệm còn viết sơ sài, cá biệt có trờng hợp còn sao chép sáng kiến kinh nghiệm. Việc khuyến khích, tạo điều kiện cho công tác này cha đúng mức, vì vậy hàng năm mỗi trờng mới chỉ có 1 - 2 sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh.
2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của các cấp quản lý.