HS khái quát hóa nh sau:
+ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB, với mọi điểm O ta có
( )
1
OM = OA + OB2 2
uuuuur uuuur uuuur .
+ Điểm G là trọng tâm tam giác ABC, với mọi điểm O bất kỳ ta có
( )
1
OG = OA + OB + OC 3
uuuur uuuur uuuur uuuur .
+ Điểm G là trọng tâm tứ giác ABCD, với mọi điểm O bất kỳ ta có
( )
1
OG = OA + OB + OC + OD 4
uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur .
Từ các trờng hợp riêng lẻ trên, ta tìm đợc công thức chung là bài toán tổng quát sau: Điểm G là trọng tâm của hệ n điểm A1, A2, ... , An với mọi điểm O ta có n i i=1 1 OG = OA n∑ uuuur uuuuur . 2.4. Kết luận chơng 2.
Trong chơng này luận văn đã nêu ra một số phơng thức gợi động cơ tạo nhu cầu trong hoạt động dạy học khái niệm, quy tắc, định lý, giải bài tập toán nhằm tích cực hóa các hoạt động tìm tòi kiến thức của học sinh thông qua dạy học véc tơ hệ thức lợng hình học 10. góp phần năng cao chất lợng dạy học môn toán ở trờng trung học phổ thông hiện nay.
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm là kiểm tra khả năng thực thi và hiệu quả bớc dầu của việc vận dụng hệ thống các biện pháp tạo tình huống nhằm gợi động cơ trong dạy học vectơ và hệ thức lợng, để phát triển các hoạt động hình học của học sinh nh đã nêu trong chơng II vào thực tế của giảng dạy.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Tiến hành dạy một số bài học trong chơng 1 và chơng 2 Hình học 10 của nhóm tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NxbGD, 2006.
Tổ chức cho một số GV dạy toán 10 ở trờng THPT DTNT Quế Phong dạy thử theo giáo án mà tác giả đã soạn sẵn. Cuối mỗi tiết có phiếu học tập để kiểm tra trình độộhc sinh.
Tuỳ theo nội dung từng tiết dạy, chúng tôi lựa chọn một vài trong số các biện pháp s phạm đã nêu trong chơng 2 một cách hợp lý để qua đó góp phần bồi dỡng năng lực tự học toán cho HS.
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Đối tợng thực nghiệm
a. Lớp thực nghiệm: lớp 10A4 trờng THPT DTNT Quế Phong Nghệ An năm học 2008 - 2009, lớp có 45 HS.
b. Lớp đối chứng: Lớp 10a5 trờng THPT DTNT Quế Phong Nghệ An, lớp có 42 học sinh sinh.
Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Nguyễn Bá Thắng. Giáo viên dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Nguyễn Viết Cờng.
Hai lớp đối chứng và thực nghiệm đợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết quả học tập toán khi bắt đầu khảo sát là tơng đơng nhau; trong quá trình khảo sát đợc GV trờng đảm nhận.
3.3.2. Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm
Nội dung các tiết dạy đợc soạn theo hớng tăng cờng tổ chức các hoạt động gợi động cơ học tập cho HS, trong đó dụng ý cài một số biện pháp s phạm góp phần bồi dỡng
Xây dựng một số tình huống s phạm gợi động cơ để HS tự lực tìm tòi, giải quyết các vấn đề đặt ra. Rèn luyện kỹ năng nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ các kiến thức Toán học, rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi, tổ chức dạy học trên lớp để giúp HS tự học. Chú trọng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ trong quá trình DH, bồi dỡng t duy cho HS.
Thiết kế và sử dụng các phiếu học tập, giúp bồi dỡng năng lực đánh giá và tự đánh giá của HS. Cũng bằng hình thức này, GV có thể chia nhóm để các em tự do thảo luận, trao đổi, qua đó tự sửa chữa sai sót cho mình và cho bạn, tạo niềm vui và hứng thú học tập của các em trong khi học.
Sau đây là một vài bài soạn vận dụng các biện pháp s phạm đã đề xuất trong chơng 2
Giáo án 1: Tích của một vectơ với một số
(tiết 7 - Hình học 10)
I - Mục tiêu
- Nắm đợc định nghĩa của một véctơ với một số. Khi cho một số k và 1 vectơ r
a cụ thể, HS phải hình dung đợc véctơ r
a nh thế nào? (Phơng hớng và độ dài của véc tơ đó)
- Hiểu đợc tính chất của phép nhân véctơ với số và áp dụng trong những phép tính.