HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình Điều này là do trong quá trình DH, GV yêu cầu HS

Một phần của tài liệu Các phương thức gợi động cơ nhằm tăng cường hoạt động nhận thức toán học của hoc sinh( thông qua dạy học hình học lớp 10 THPT ) (Trang 77 - 82)

kiến thức của chính mình. Điều này là do trong quá trình DH, GV yêu cầu HS phải tự phát hiện và tự giải quyết một số vấn đề, HS đợc tự thảo luận với nhau và đợc tự trình bày kết quả làm đợc.

3.4.2. Phân tích định lợng

Việc phân tích định lợng dựa trên kết quả của bài kiểm tra sau đây đợc HS thực hiện trong đợt thực nghiệm.

a. IA + IB = 0; c. AI + IB = 0; b. uuur uur uurAI + BI = 0; d. AB + BA = 0;uuur uuur ur

Bài 2 (2đ): Cho tam giác ABC. Giả sử M, N là 2 điểm thuộc cạnh AB. Sao cho AM = MN = NB; P, Q, R là 3 điểm thuộc cạnh AC sao cho AP = PQ =QR = RC.

Hãy ghép mỗi ô ở cột phải với 1 ô ở cột trái để đợc đẳng thức đúng. (a) MC - MP =uuuur uuuur (1) BQuuuur

(b) 1 AC + BA = 2 uuuur uuuur (2) MQuuuuur (c) 2AB - AC =3 3 4 uuuur uuuur (3) 3 AC 4 uuuur (d) 1(BP + BR) + AB =2 2 3

uuur uuur uuuur

(4) RNuuuur

Bài 3(2đ): điền vào chỗ ... trong lời giải bài toán sau: cho O, H, G theo thứ tự là tâm đờng tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC, B' là điểm đối xứng của B qua O. CMR:

a. B'C = AH

b. Ba điểm O, G, H thẳng hàng. Lời giải:

a, Vì BB' là đờng kính đờng tròn tâm O nên: B'C ... BC và B'A ... AB.

Vì H là trực tâm nên HA ... BC và HC ... AB. Do tứ giác AB'CH là hình ... vậy 'B C = AHuuuur uuuur.

b, OH = OA + ...uuuur uuuur = OA + B Cuuuur uuuur' (theo chứng minh câu a)

= OA + OB + OC =uuuur uuuur uuuur .... = ... OGuuuur (vì G là trọng tâm ∆ABC) ⇒ Ba điểm O, H, G thẳng hàng. D H G O C B ' A B

Khẳng định Đ/S Cách xác định (a) Hai điểm A và C đối xứng nhau qua I(0; -

12 2

).

(b) ABCD là hình bình hành với điểm D(2; - 1). (c) Chỉ có véc tơ ABuuuur là véc tơ đối của véc tơ ABuuuur.

Bài 5 (3đ): trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1; - 2), B(-3; - 4), G(1; 1). a) Chứng minh rằng A, B, G không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ C để G là trọng tâm tam giác ABC.

* ý đồ s phạm:

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức đợc học, khả năng sử dụng ngôn ngữ của HS.

- Kiểm tra mức độ t duy của HS bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toán.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ các kiến thức Toán học, khá năng trình bày suy luận lôgíc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảo.

* Kết quả kiểm tra của HS thu đợc nh sau:

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số.

Điểm kiểm tra xi(i=1,10) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB Số HS đạt điểm xi của lớp TN 1 2 9 11 8 7 5 2 6,64 Số HS đạt điểm xi của lớp ĐC 1 3 5 4 12 8 5 4 4 1 5,51

Điểm kiểm tra

Tần suất của lớp TN 2.22 4.44 20.00 24.4 4

17.78 15.56 11.11 4.44Tần suất của lớp ĐC 2.13 6.38 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13 Tần suất của lớp ĐC 2.13 6.38 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13

Biểu đồ 3.3: đờng gấp khúc tơng ứng với bảng phân bố tần suất.

* Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:

- Điểm trung bình chung (TBC) ở lớp thực nghiệm ( 6,64) cao hơn lớp đối chứng (5,51) (xem bảng 3.1).

- Số HS có điểm ≤ 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số HS có điểm

6

≥ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng ( xem biểu đồ 3.3).

* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:

- Phơng án DH theo hớng gợi động cơ tạo tình huống cho HS nh đã đề xuất là khả thi. 25,53 24,44 17,78 15,56 11,11 4,44 2,13 6,38 2,13 10,64 2,22 4,44 20 17,02 10,64 8,51 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tần suất

* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:

- Phơng án DH theo hớng bồi dỡng năng lực tự học Toán cho HS nh đã đề xuất là khả thi.

- DH theo hớng này HS hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp HS rèn luyện khả năng tự học suốt đời.

3.4.3. Đổi mới phơng pháp dạy học:

Đây là phơng pháp dạy học tích cực, học thông qua các hoạt động. Việc tạo ra các tình huống, gợi động cơ s phạm trong quá trình dạy học, tạo điều kiện tổ chức và phát triển các hoạt động của học sinh. Từ đó học sinh nắm bắt kiến thức một cách hứng thú, chủ động và có điều kiện để tăng cờng luyện tập, vận dụng kiến thức. Học sinh tiếp thu các kiến thức nhờ vào sự tìm tòi, khám phá của chính bản thân thông qua các tình huống mà giáo viên đặt ra. Nhờ đó, các em hiểu sâu sắc, nhớ lâu các vấn đề đã và đang học, có khả năng vận dụng các kiến thức vào việc giải quyết các bài tập.

3.5. Kết luận chơng 3

Qua thực nghiệm s phạm bớc đầu có thể kết luận đợc: các biện pháp s phạm đã đề ra là hợp lý, không những có tác dụng tốt trong việc bồi dỡng năng lực tự học Toán cho HS mà còn góp phần nâng cao chất lợng học tập và đạt đợc mục tiêu giáo dục.

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, dới sự hớng dẫn của GS.TS Đào Tam cùng sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp; luận văn đã hoàn thành đợc những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra. Qua đó tôi có thể rút ra đợc một vài kết luận nh sau:

*Về lý luận:

Một phần của tài liệu Các phương thức gợi động cơ nhằm tăng cường hoạt động nhận thức toán học của hoc sinh( thông qua dạy học hình học lớp 10 THPT ) (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w