Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Các phương thức gợi động cơ nhằm tăng cường hoạt động nhận thức toán học của hoc sinh( thông qua dạy học hình học lớp 10 THPT ) (Trang 72 - 75)

IV Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ

4.1.1.Kiểm tra bài cũ

4. Tiến trình bài học

4.1.1.Kiểm tra bài cũ

Lồng vào hoạt động học tập của giờ học.

4.1.2. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ: GV giao các bài tập ôn tập

chơng 1 SGK Hình học 10, phần các câu hỏi và ôn tập Nhóm 1: bài 2,8. Nhóm 2: bài 4, 11.

Nhóm 3: bài 5,9. Nhóm 4: bài 6,11.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Chép (hoặc nhận) bài tập * Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài.

* Định hớng cách giải bài toán.

* Dự kiến nhóm học sinh .

Chú ý: Có thể cho phép HS tự chọn nhóm. * Đọc ( hoặc phát ) đề bài cho HS.

* Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: (mỗi nhón 2 bài).

Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài tập đợc

* Độc lập tiến hành giải toán. * Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

* Chính xác hóa kết quả (ghi lời giải của bài toán).

* Chú ý các cách giải khác. * Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải toán.

* Nhận và chính xác hóa kết quả củatừng nhóm.

* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm học sinh. Chú ý các sai lầm thờng gặp.

* Đa ra lời giải ( ngắn gọn nhất ) cho cả lớp. * Hớng dẫn các cách giải khác nếu có (việc giải theo cách khác coi nh bài tập về nhà). * Chú ý phân tích để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải toán.

Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK Hình

học 10

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.

- HS giải thích các bớc suy luận (vắn tắt) để đi đến kết quả.

- HS yếu suy nghĩ, dựa vào các kết quả đã có để trả lời câu hỏi của giáo viên.

- HS trình bày đa ra các cách thức,

- Lựa chọn một số câu hỏi trong SGK (Bài 1, 4, 5, 6, 7, 11, 14, 16, 17, 24. tr. 28-32) yêu cầu HS trả lời.

- Yêu cầu HS giải thích các kết quả tìm đợc - Ra các câu hỏi tơng tự để HS yếu cha làm đợc vận dụng rèn luyện kiến thức và kỹ năng.

Hoạt động 4: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng

hợp - véc tơ - tọa độ

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Học cách chuyển đổi. * Bắt chớc theo mẫu.

* Tự hoàn thiện bảng.

* Hớng dẫn HS cách thành lập bảng chuyển đổi. * GV làm mẫu ở một vài ví dụ, sau đó yêu cầu HS cho một vài ví dụ. Kiến thức nên đợc tổng kết thành bản.

* GV cho HS tham khảo bảng chuyển đổi (đã đợc chuẩn bị sẵn), Chú ý không cho HS chép các quả có sẵn trong bảng đó.

* Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng.

Bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp -véc tơ - tọa độ.

TT Tổng hợp Véc tơ Tọa độ

(trên mặt phẳng)

1 Điểm M OMuuuuur M=(x;y)

2 Điểm M là trung điểm của

1. MA + MB = 0uuuur uuuur r. 2. MA = MBuuuur uuuur.

A(x1;y1),B(x2 ; y2), M(x;y)

y = 2   3 Điểm G là trọng tâm tam giác ABC. GA + GB + GC = 0

uuur uuur uuur r

1

OG = (OA + OB + OC) 3

uuur uuur uuur uuur

A(x1 ; y1), B(x2 ; y2),C(x3 ; y3), G(x;y) 1 2 3 1 2 3 x + x + x x = 2 y + y + y y = 2      4 Ba điểm A,B,C thẳng hàng. .... .... 5 Trực tâm của tam giác. ... ... 6 Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác.

... ...

7 Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác.

... ...

4.1.3. Củng cố

a. Qua bài học các em cần thành thạo các phép toán về tọa độ của vec tơ và của điểm. Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ.

Một phần của tài liệu Các phương thức gợi động cơ nhằm tăng cường hoạt động nhận thức toán học của hoc sinh( thông qua dạy học hình học lớp 10 THPT ) (Trang 72 - 75)