0
Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Vị thuốc từ Ổ

Một phần của tài liệu CÁC CÂY CỎ DÙNG ĐỂ LÀM THUỐC PDF (Trang 131 -135 )

Cập nhật ngăy 25/12/2008 lúc 3:53:00 PM. Số lượt đọc: 185.

Ổi tín khoa học lă Psidium guajava L., trong dđn gian còn gọi lă phan thạch lựu, thu quả, kí thỉ quả, phan nhẫm, bạt tử, lêm bạt, phan quỷ tử. Câc bộ phận của cđy ổi như búp non, lâ non, quả, vỏ rễ vă vỏ thđn đều được dùng để lăm thuốc.

Trang

Thông tin chung

Tín thường gọi: Ổi Tín tiếng Anh: Guava

Tín khoa học Psidium guajava L. Thuộc họ Sim - Myrtaceae

Mô tả

Cđy nhỡ cao 5-10m. Vỏ nhẵn, mỏng, khi giă bong từng mảng lớn. Cănh non vuông, có nhiều lông mềm, về sau hình trụ vă nhẵn. Lâ mọc đối, thuôn hay hình trâi xoan, gốc tù hay gần tròn, gđn lâ nổi rõ ở mặt dưới. Hoa trắng, mọc đơn độc hay tập trung 2-3 câi thănh cụm ở nâch lâ. Quả mọng hình cầu, chứa rất nhiều hạt hình bầu dục. Ðăi hoa tồn tại trín quả.

Ổi - Psidium guajava- Hoa vă lâ Ảnh theo wikipedia.org

Bộ phận dùng

Lâ, quả ổi xanh - Folium et Fructus Psidu Guajavae.

Nơi sống vă thu hâi

Gốc ở Mỹ chđu nhiệt đới được trồng rộng rêi ở nhiều nơi. Có khi gặp ở trạng thâi hoang dại. Thu hâi câc bộ phận của cđy quanh năm vă phơi khô.

Thănh phần hoâ học

Lâ ổi chứa tinh dầu (0,31%) trong đó có dl-limonen. Còn có (-sitosterol, acid maslinic (acid cratagolic), acid guijavalic. Trong lâ ổi non vă búp non còn có 7-10% tanin pyrogalic, khoảng 3% nhựa. Nhựa cđy ổi chứa acid d-galacturonic (72,03%), d-galactose (12,05%) vă l-arabinose (4,40%). Cđy, quả ổi có pectin, vitamin C; trong hạt có tinh dầu với hăm lượng cao hơn trong lâ. Vỏ thđn chứa acid ellagic.

Thím văo đó, quả vă lâ đều chứa beta-sitosterol, quereetin, guaijaverin, leucocyanidin vă

avicularin; lâ còn có voltatile oil, eugenol; quả chín chứa nhiều vitamin C vă câc polysaccharide như fructose, xylose, glucose, rhamnose, galactose...; rễ có chứa arjunolic acid; vỏ rễ chứa tanin vă organic acid.

Nghiín cứu dược lý cho thấy dịch chiết câc bộ phận của cđy ổi đều có khả năng khâng khuẩn, lăm săn se niím mạc vă cầm đi lỏng.

Tính vị, tâc dụng

Ổi có vị ngọt vă chât, tính bình; có tâc dụng cầm ỉa chảy, tiíu viím, cầm mâu. Vỏ ổi cũng có vị chât, lâ cũng vậy. Do có nhiều chất tanin nín nó lăm săn niím mạc ruột, lăm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột, còn có tâc dụng khâng khuẩn.

Theo dược học cổ truyền, lâ ổi vị đắng sâp, tính ấm, có công dụng tiíu thũng giải độc, thu sâp chỉ huyết; quả ổi vị ngọt hơi chua sâp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vị cố trăng; câc bộ phận của cđy ổi thường được dùng để chữa câc chứng bệnh như tiết tả (đi lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viím dạ dăy ruột cấp tính vă mạn tính, thấp độc, thấp chẩn, sang thương xuất huyết, tiíu khât (tiểu đường), băng huyết... Dưới đđy, xin giới thiệu một số câch dùng cụ thể.

ông dụng, chỉ định vă phối hợp

Thường được dùng trị viím ruột cấp vă mạn, kiết lỵ, trẻ em khó tiíu hoâ; dùng 15-30g dạng thuốc sắc.

Lâ tươi cũng được dùng trị chấn thương bầm dập, vết thương chảy mâu vă vết loĩt. Nhđn dđn thường dùng lâ vă quả ổi chữa ỉa chảy vă đau bụng đi ngoăi. Lâ, búp ổi non còn được dùng chữa bệnh zona (có người còn gọi lă bệnh giời leo, vì nó thường mọc những mụn thănh đâm trong người, nhất lă ở ngực vă lưng).

Ở Ấn Ðộ, người ta dùng vỏ rễ chữa ỉa chảy ở trẻ em; quả lăm thuốc nhuận trăng; lâ dùng trị vết thương vă loĩt; nước sắc lâ dùng cầm dịch tả, nôn mửa vă ỉa chảy.

Ổi - Psidium guajava, cănh mang quả (Ổi tự nhiín) Ảnh theo wikivisual.com

Đơn thuốc

Trị ỉa chảy: Lâ ổi vừa non, vừa giă, dùng một nắm độ 50g đem sắc với hai bât nước. Sắc như sắc thuốc, đun nhỏ lửa sôi từ từ trong 15-30 phút. Sau đó để nước đm ấm, chiết lấy nước uống lăm nhiều lần, mỗi lần một chĩn nhỏ. Có thể thím đường.

Bệnh zona: Dùng lâ búp ổi non 100g rửa sạch, phỉn chua 10g, muối 1g, cho tất cả văo cối giê nhỏ, thím ít nước. Dùng nước thuốc năy để bôi. Có thể cho thím 5-6g bột sunfamit căng tốt. Viím dạ dăy ruột cấp: Lâ ổi 30g thâi nhỏ vă rang với một nhúm gạo, thím nước đun sôi uống, ngăy hai lần.

Viím dạ dăy, ruột cấp vă mạn tính: Lâ ổi non, sấy khô, tân bột, uống mỗi lần 6g, mỗi ngăy 2 lần. Hoặc lâ ổi 1 nắm, gừng tươi 6-9g, muối ăn một ít, tất cả vò nât, sao chín rồi sắc uống. Hoặc quả ổi, xích địa lợi vă quỷ chđm thảo, mỗi thứ từ 9-15g, sắc uống.

Cửu lỵ: Quả ổi khô 2-3 quả, thâi phiến, sắc uống; hoặc lâ ổi tươi 30-60g sắc uống.

Với lỵ trực khuẩn cấp vă mạn tính dùng lâ ổi 30g, phượng vĩ thảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, cô lại còn 500ml, mỗi ngăy uống 2 lần, mỗi lần 50ml.

Trẻ em tiíu hóa không tốt: Lâ ổi 30g, hồng căn thảo (tđy thảo) 30g, hồng tră 10-12g, gạo tẻ sao thơm 15-30g, sắc với 1.000ml nước, cô lại còn 500ml, cho thím một chút đường trắng vă muối ăn. Uống mỗi ngăy: trẻ từ 1-6 thâng tuổi 250ml, 1 tuổi trở lín 500ml, chia uống văi lần trong ngăy.

Tiíu chảy: Búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chỉ 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiíu 20g, hạt cau giă 12g, sắc đặc uống. Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g, tô mộc 8g, sắc với 200ml nước còn 100ml, trẻ 2-5 tuổi mỗi lần uống 5-10ml, câch 2 giờ uống 1lần; người lớn mỗi lần uống 20-30ml, mỗi ngăy 2-3 lần.

- Với tiíu chảy do lạnh dùng búp ổi sao 12g, gừng tươi 8g nướng chây vỏ, hai thứ sắc cùng 500ml nước còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngăy; hoặc búp ổi hay lâ ổi non 20g, vỏ quýt khô 19g, gừng tươi 10g nướng chín, sắc với 1 bât nước, cô còn nửa bât, uống nóng; hoặc búp ổi 60g, nụ sim 8g, giềng 20g, ba thứ sấy khô tân bột, mỗi ngăy uống 3 lần, mỗi lần 5g với nước ấm; hoặc búp ổi 15g, trần bì 15g, vă hoắc hương 18g, sắc uống.

- Với tiíu chảy do nóng (thấp nhiệt) dùng vỏ dộp ổi 20g sao văng, lâ chỉ tươi 15g sao văng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắn dđy 10g sao văng, tất cả tân bột, người lớn mỗi lần uống 10g, trẻ em uống bằng nửa liều người lớn; hoặc vỏ dộp ổi sao văng 20g, vỏ duối sao văng 20g, vỏ quýt sao văng 20g, bông mê đề sao văng 20g, sắc đặc uống nóng; hoặc bột vỏ dộp ổi 8 phần, bột gạch non 2 phần, trộn đều, luyện thănh viín, mỗi lần uống 10g, mỗi ngăy uống 2 lần.

- Với tiíu chảy do công năng tỳ vị hư yếu dùng lâ hoặc búp ổi non 20g, gừng tươi nướng chây 10g, ngải cứu khô 40g, sắc cùng 3 bât nước, cô lại còn 1 bât, chia uống văi lần trong ngăy. - Với trẻ đi lỏng dùng lâ ổi tươi 30g, rau diếp câ 30g, xa tiền thảo 30g, sắc kỹ lấy 60ml, trẻ dưới 1 tuổi uống 10-15ml, trẻ từ 1-2 tuổi uống 15-20ml, mỗi ngăy uống 3 lần.

Thổ tả: Lâ ổi, lâ sim, lâ vối vă hoắc hương lượng bằng nhau, sắc hoặc hêm uống.

Băng huyết: Quả ổi sao chây tồn tính, tân bột, mỗi ngăy uống 2 lần, mỗi lần 9g với nước ấm. Tiểu đường: Quả ổi 250g, rửa sạch, thâi miếng, dùng mây ĩp lấy nước, chia uống 2 lần hằng ngăy; mỗi ngăy ăn văi quả ổi (chừng 200g); hoặc lâ ổi khô 15-30g, sắc uống hằng ngăy. Đau răng: Vỏ rễ cđy ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần trong ngăy.

Thoât giang (sa trực trăng): Lâ ổi tươi lượng vừa đủ sắc kỹ lấy nước ngđm rửa hậu môn. Có thể kết hợp dùng quả ổi khô sắc uống.

Mụn nhọt mới phât: Lâ ổi non vă lâ đăo lượng vừa đủ, tất cả giê nât rồi đắp lín vùng tổn thương. Bắp chuối: Rễ cđy ổi, gừng tươi, đường phỉn lượng vừa đủ, tất cả giê nât rồi đắp văo nơi bị bệnh.

Vết thương do trật đả: Dùng lâ ổi tươi rửa sạch, giê nât đắp văo nơi bị thương.

Giải ngộ độc ba đậu: Quả ổi khô, bạch truật sao hoăng thổ, vỏ cđy ổi, mỗi thứ 10g, sắc với một bât rưỡi nước, cô lại còn 1 bât, chia uống văi lần.

Điều cần lưu ý lă, với những người đang bị tâo bón hoặc bị tả lỵ có tích trệ thì không nín dùng câc băi thuốc chế từ những bộ phận của cđy ổi.

Nguồn: Y học Cổ truyền Tuệ tính - Irc-hueuni.edu.vn, Sức khỏe vă đời sống - suckhoedoisong.com

Một phần của tài liệu CÁC CÂY CỎ DÙNG ĐỂ LÀM THUỐC PDF (Trang 131 -135 )

×