Đinh lăn g cđy cảnh, cđy thuốc

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 54 - 58)

Không chỉ lă cđy cảnh thông dụng, cđy rau được ưa dùng, đinh lăng còn lă một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi vă lăm tăng sức dẻo dai của cơ thể. Lâ đinh lăng phơi khô, nấu lín có mùi thơm đặc trưng, dđn gian gọi nôm na lă mùi ''thuốc bắc''. Lâ tươi không có mùi thơm năy.

Trang

Thông tin chung

Tín thường gọi: Đinh lăng Tín khâc: Linh lăng, Gỏi câ Tín tiếng Anh:

Tín khoa học: Polyscias fruticosa (L,) Harms Tín đồng nghĩa: Tieghempanax fruticosus R Vig. Thuộc họ Nhđn sđm - Araliaceae

Cđy Đinh lăng vùa lă cđy cảnh, cđy thế được ứng dụng nhiều trong nghệ thuật bonsai, vừa lă loại dược liệu quý sử dụng được toăn bộ cđy từ rễ, củ, cănh vă lâ để lăm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ vă lăm gia vị cho câc món ăn như gỏi câ, thịt chó.

Mô tả

Cđy nhỏ dạng bụi, cao 1,5-2m. Thđn nhẵn, ít phđn nhânh, câc nhânh non có nhiều lỗ bì lồi. Lâ kĩp mọc so le, có bẹ, phiến lâ xẻ 3 lần lông chim, mĩp có răng cưa không đều, chóp nhọn, lâ chĩt vă câc đoạn đều có cuống. Cụm hoa chuỳ ở ngọn, gồm nhiều tân. Hoa nhỏ, mău trắng xâm. Quả hình trứng, dẹt, mău trắng bạc, dăi 3 - 4 mm, dăy khoảng l mm.

Cđy ra hoa thâng 4-7.

Đinh lăng được trồng bonsai rất phổ biến - ảnh theo fichas.infojardin.com Đinh lăng - cđy cảnh, cđy thuốc

Không chỉ lă cđy cảnh thông dụng, cđy rau được ưa dùng, đinh lăng còn lă một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi vă lăm tăng sức dẻo dai của cơ thể. Lâ đinh lăng phơi khô, nấu lín có mùi thơm đặc trưng, dđn gian gọi nôm na lă mùi ''thuốc bắc''. Lâ tươi không có mùi thơm năy.

Trang

Đinh lăng có nhiều công dụng lăm thuốc Bộ phận dùng

Rễ, thđn vă lâ - Radix, Caulis et Folium Polysciatis.

Nơi sống vă thu hâi

Cđy có nguồn gốc từ câc đảo Thâi bình dương (Polynídi) được trồng chủ yếu để lăm cảnh ở câc đình chùa, câc vườn gia đình. Từ năm 1961, do biết tâc dụng bổ dưỡng của rễ Đinh lăng, người ta trồng nhiều ở câc bệnh viện, trạm xâ, vườn thuốc. Cđy có khả năng tâi sinh dinh dưỡng cao. Người ta thường trồng chủ yếu bằng câch giđm cănh; chọn những cănh giă, chặt thănh đoạn ngắn 15-20cm, cắm nghiíng xuống đất. Trồng văo thâng 2-4 hoặc thâng 8-10. Đinh lăng ưa đất cao râo, hơi ẩm nhiều mău. Thu hoạch rễ của những cđy đê trồng từ 3 năm trở lín (cđy trồng căng lđu năm căng tốt), đem rửa sạch phơi khô ở chỗ mât, thoâng gió để đảm bảo mùi thơm vă phẩm chất. Khi dùng, đem rễ tẩm nước gừng tươi 5% sao qua, rồi tẩm 5% mật ong hoặc mật mía. Lâ thu hâi quanh năm, thường dùng tươi.

Thănh phần hoâ học

Đinh lăng - Polyscias fruticosa Hình theo dost-dongnai.gov.vn

Trong rễ có glucosid, alcaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1. Trong thđn vă lâ cũng có nhưng ít hơn.

Tính vị, tâc dụng: Rễ Đinh lăng có vị ngọt, tính bình; lâ vị nhạt, hơi đắng, tính bình; có tâc dụng bổ năm tạng, giải độc, bổ huyết, tăng sữa, tiíu thực, tiíu sưng viím. Đinh lăng lă thuốc tăng lực. Nó lăm tăng sức chịu đựng của cơ thể đối với câc yếu tố bất lợi như kiệt sức, gia tốc, nóng. Đối với người, Đinh lăng lăm cho nhịp tim sớm trở lại bình thường sau khi chạy dai sức vă lăm cho cơ thể chịu được nóng. Người bệnh bị suy mòn uống Đinh lăng chóng phục hồi cơ thể, ăn ngon, ngủ tốt, tăng cđn. Nó cũng lăm tử cung co bóp mạnh hơn. Đinh lăng ít độc hơn cả nhđn sđm vă khâc với Nhđn sđm, nó không lăm tăng huyết âp.

Công dụng, chỉ định vă phối hợp

Đinh lăng dùng lăm thuốc bổ, trị suy nhược cơ thể, tiíu hoâ kĩm, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, sản hậu huyết xông nhức mỏi. Còn dùng lăm thuốc chữa ho, ho ra mâu, thông tiểu tiện, chữa kiết lỵ. Thđn vă cănh dùng chữa phong thấp, đau lưng. Lâ dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú. Ở Ấn Độ, người ta cho lă cđy có tính lăm se, dùng trong điều trị sốt.

Trong dđn gian, đinh lăng thường dùng để trị ho ra mâu, chữa tắc tia sữa, lăm mât huyết, lợi tiểu, chữa mẫn ngứa. Lâ đinh lăng cũng được dùng để nấu canh với thịt, câ để bồi bổ cho sản phụ, người giă hoặc người ốm mới dậy.

Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mât có tâc dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lâ có vị đắng, tính mât có tâc dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra mâu, kiết lỵ. Nói chung, ngoăi tâc dụng lương huyết vă giải độc thức ăn, những tính chất khâc của đinh lăng gần giống như nhđn sđm.

Theo nghiín cứu của Học viện Quđn sự Việt Nam, dung dịch cao đinh lăng có tâc dụng Tăng biín độ điện thế nêo, tăng tỉ lệ câc sóng alpha, bíta vă giảm tỉ lệ sóng delta. Những biến đổi năy diễn ra ở vỏ nêo mạnh hơn so với ở thể lưới.

Tăng khả năng tiếp nhận của câc tế băo thần kinh vỏ nêo với câc kích thích ânh sâng. Tăng nhẹ quâ trình hưng phấn khi thực hiện phản xạ trong mí lộ.

Tăng hoạt dộng phản xạ có điều kiện gồm phản xạ dương tính vă phản xạ phđn biệt.

Nhìn chung, dưới tâc dụng của cao đinh lăng, vỏ nêo được hoạt hóa nhẹ vă có tính đồng bộ, câc chức năng của hệ thần kinh về tiếp nhận vă tích hợp đều tốt hơn.

Câch dùng

Thường sử dụng ở dạng bột, ngăy dùng 2g trở lín. Cũng có thể thâi miếng phơi khô, ngăy dùng 1-6g dạng thuốc sắc. Từ năm 1976, Học viện quđn y phối hợp với Xí nghiệp dược phẩm 1 Bộ Y tế đê sản xuất viín Đinh lăng 0,15g với công dụng chữa suy mòn, sút cđn, kĩm ăn kĩm ngủ, lao động mệt mỏi, ngăy uống 2-3 lần, mỗi lần 2-3 viín. Lâ Đinh lăng phơi khô đem lót gối hoặc trải giường cho trẻ em nằm để đề phòng bệnh kinh giật. Phụ nữ sau khi sinh uống nước sắc lâ Đinh lăng khô, thấy cơ thể nhẹ nhõm, khoẻ mạnh có nhiều sữa. Lâ tươi 50-100g băm nhỏ cùng với bong bóng lợn trộn với gạo nếp nấu châo ăn cũng lợi sữa. ỞCampuchia, người ta còn dùng lâ phối hợp với câc loại thuốc khâc lăm bột hạ nhiệt vă cũng dùng như thuốc giảm đau. Lâ dùng xông lăm ra mồ hôi vă chứng chóng mặt. Dùng tươi giê nât đắp ngoăi trị viím thần kinh vă thấp khớp vă câc vết thương. Lâ nhai nuốt nước với một chút phỉn trị hóc xương câ. Vỏ cđy nghiền thănh bột lăm thuốc uống hạ nhiệt.

Một số băi thuốc sử dụng Đinh lăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bồi bổ cơ thể, ngừa dị ứng

Lâ đinh lăng tươi từ 150 - 200 g, nấu sôi khoảng 200 ml nước (có thể dùng nước sôi có sẵn ở ''phích''). Cho tất cả lâ đinh lăng văo nồi, đậy nắp lại, sau văi phút, mở nắp vă đảo qua đảo lại văi lần. Sau 5 - 7 phút, chắt ra để uống nước đầu tiín, đổ tiếp thím khoảng 200 ml nước văo để nấu sôi lại nước thứ hai. Câch dùng lâ tươi thuận tiện vì không phải dự trữ, không tốn thời gian nấu lđu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống nhưng vẫn bảo đảm được lượng hoạt chất cần thiết.

Chữa tắc tia sữa

Rễ đinh lăng 40 g, gừng tươi 3 lât đổ 500 ml nước sắc còn 250 ml. Chia lăm 2 lần uống trong ngăy. Uống khi thuốc còn nóng.

Chữa nổi mề đay, mẩn ngứa do dị ứng

Lâ đinh lăng khô 80 g, đổ 500 ml nước sắc còn 250 ml. Chia lăm 2 lần uống trong ngăy.

Ho suyễn lđu năm

Rễ đinh lăng, bâch bộ, đậu săn, rễ cđy dđu, nghệ văng, rau tần dăy lâ tất cả đều 8 g, củ xương bồ 6 g; Gừng khô 4 g, đổ 600 ml sắc còn 250 ml. Chia lăm 2 lần uống trong ngăy. Uống lúc thuốc còn nóng.

Phong thấp, thấp khớp

Rễ đinh lăng 12g; cối xay, hă thủ ô, huyết rồng, cỏ rễ xước, thiín niín kiện tất cả 8 g; vỏ qủt, quế chi 4 g (riíng vị quế chi bỏ văo sau cùng khi sắp nhắc ấm thuốc xuống).

Đổ 600 ml nước sắc còn 250 ml. Chia lăm 2 lần uống trong ngăy. Uống khi thuốc còn nóng.

Nguồn: Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh; Bâo Sức khỏe & Đời sống

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 54 - 58)