Cập nhật ngăy 9/3/2009 lúc 11:54:00 AM. Số lượt đọc: 183.
Củ cải trắng lă củ của cđy cải củ. Cải củ ngoăi câch dùng củ lăm thức ăn còn dùng lâ (để luộc, muối dưa). Củ cải được chế biến tương đối nhiều món: thâi mỏng muối dưa, luộc ăn uống nước, kho với thịt, xăo với trứng hoặc thịt, nấu canh, lăm gỏi, ngđm nước mắm thănh món dưa ngđm, ăn quanh năm, phơi khô dự trữ để lăm dưa góp
Thông tin chung
Tín thường gọi: Cải củ Tín khâc: Rau lú bú Tín tiếng anh: Beet
Tín khoa học: Raphanus sativus L. var. longipinnatus Bail. Thuộc họ Cải - Brassicaceae
Củ cải được chế biến tương đối nhiều món: Thâi mỏng muối dưa, luộc ăn uống nước, kho với thịt, xăo với trứng hoặc thịt, nấu canh, lăm gỏi, ngđm nước mắm thănh món dưa ngđm, ăn quanh
năm, phơi khô dự trữ để lăm dưa góp. Ngoăi ra còn chữa một số bệnh ở bộ mây tiết niệu do thấp nhiệt (tiểu ít, tiểu dắt, buốt, tiểu đục, có sỏi).
Củ cải có nhiều tính năng, công dụng. Tập trung nhất văo nhóm chữa bệnh ở bộ mây hô hấp (ho, hen, đăm, suyễn, tức ngực, khản tiếng, mất tiếng, ho ra mâu, lao) vă bệnh ở bộ mây tiíu hóa (như đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, ăn không tiíu, chướng bụng, tâo bón, lòi dom, trĩ).
Ngoăi ra còn chữa một số bệnh ở bộ mây tiết niệu do thấp nhiệt (tiểu ít, tiểu dắt, buốt, tiểu đục, có sỏi; chữa một số bệnh chuyển hóa (bĩo, trệ, đâi thâo đường...); bệnh về mâu (hoạt huyết, chỉ huyết chống chảy mâu khi đại tiểu tiện, lao); còn có công dụng đặc biệt lă giải độc như khi bị ngộ độc khí độc do than, gas, độc của rượu, că, hăn the vă ngộ độc nhđn sđm.
Mô tả
Cđy thảo sống hằng năm, có rễ củ trắng, có vị nồng cay, dăi đến 40 cm (có thể đến 1m), dạng trụ tròn dăi, chuỳ tròn hay cầu tròn. Lâ chụm ở đất, có khía sđu gần đến gđn chính. Chùm đứng; hoa trắng hay đỏ; 6 nhị; 4 dăi, 2 ngắn. Quả cải hình trụ có mỏ dăi, hơi eo giữa câc hạt; hạt hình tròn dẹt, có một lưng khum, mặt bụng tạo nín 1 cạnh lồi ở giữa, dăi 2,5-4mm, rộng 2-3mm, mău nđu đỏ hoặc mău đen.
Bộ phận dùng
Rễ củ, lâ vă hạt – Radix, Folium et Semen Raphani; người ta thường gọi Củ cải lă Bặc căn; vă hạt lă Lai phục tử, La bặc tử.
Nơi sống vă thu hâi
Cải củ đê được trồng từ thời thượng cổ ở Trung Quốc vă ở Ai Cập. Do sự trồng trọt mă người ta đê tạo ra những dạng vă giống trồng khâc nhau. Ta thường trồng nhiều giống; giống sớm (40-50 ngăy) như giống tứ thời; giống vừa (3 thâng) như giống Tứ Liín, Quất Lđm, Thâi Lan, số 8, số 9 VCTL vă giống muộn (120-150 ngăy) như câc giống Hải Ninh, Trường Giang (Trung Quốc). Cải củ yíu cầu khí hậu mât vừa có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 15-28oC, tốt nhất 17-18oC. Thời kỳ ra củ cần nhiệt độ hơi thấp (ngăy ấm đím mât). Lúc ra hoa, kết quả, chịu ẩm hơn câc loại cải khâc nhưng không chịu được nắng hạn kĩo dăi với nhiệt độ trín 32oC. Ở miền Bắc Việt Nam, thường gieo văo thâng 8-10 gieo muộn không có củ. Năng suất trung bình của cải củ lă 25-30 tấn/ha, có thể đạt 40-50 tấn/ha vă hơn nữa tuỳ theo giống trồng, chịu nóng, lớn nhanh. Ở Đă Lạt có trồng cải Radi - Raphanus, sativus L. var. radicula Pers. có rễ củ thường tròn, to 2-3cm, thường có mău đỏ; lâ xẻ ra hay không, chụm ở gốc, chùm hoa đứng mang nhiều hoa đỏ tím, ít khi trắng có sọc đậm.
Thănh phần hóa học
Củ cải trắng chứa 92% nước, 1,5% protid, 3,7% glucid, 1,8 celluloz. Trong lâ tươi có 83,8% nước, 2,3%protid, 0,1% lipid, 1,6% cellulose vă 7,4% dẫn xuất không protein. Củ tươi chứa glucose, pentosan, adenin, arginin, histidin, cholin, trigonellin, diastase, glucosidase, oxydase, catalase, vitamin A, B, C; còn có allyl isothiocynat, oxalic acid. Lâ vă ngọn chứa tinh dầu vă một lượng đâng kể vitamin A vă C. Hạt chứa 30-40% dầu bĩo mă thănh phần chủ yếu lă hợp chất sulfur; còn có raphanin lă một chất khâng khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn. Rễ chứa glucosid enzym vă Methyl mercapten.
Theo y dược học hiện đại, cứ 100g củ cải có: nước 93,5g, protein 0,06g, chất bĩo 0,1g, đường tổng số 5,3g chủ yếu lă câc loại đường dễ hấp thụ (glucose, fructose); những chất khoâng cần cho cơ thể như canxi 32mg, photpho 21mg, sắt 0,6mg, mangan 0,41mg, bromine 7mg...; câc vitamin nhóm B như B1 0,02mg, B2 0,03mg, niacin 0,3mg, vitamin C 25mg vă nhiều loại axit amin
Củ cải có vị ngọt, hơi cay, đắng, tính bình, không độc, có tâc dụng lăm long đờm, trừ viím, tiíu tích, lợi tiểu, tiíu ứ huyết, tân phong tă, trừ lỵ. Nó giúp khai vị, lăm ăn ngon miệng, chống hoại huyết, chống còi xương, sât khuẩn nói chung, lọc gan vă thận. Củ khô cũng lăm long đờm. Hạt có vị cay ngọt, mùi thơm, tính bình; có tâc dụng thông khí, tiíu đờm, trừ hen suyễn, lợi tiểu, nhuận trăng, tiíu tích. Lâ Củ cải cũng có vị cay, đắng, tính bình, có tâc dụng tiíu tích, lăm long đờm. Nhựa lâ tươi lợi tiểu, nhuận trăng.
Công dụng, chỉ định vă phối hợp: Cải củ được trồng lấy lâ non luộc ăn, lâ giă muối dưa vă để lấy củ. Củ cải lă loại thực phẩm tương đối dễ sử dụng. Có thể dùng chế biến nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, với câ, xăo mỡ, xăo thịt, nấu canh hoặc lăm gỏi với tĩp, thịt lợn nạc; còn dùng muối dưa ăn xổi, lăm dưa ăn quanh năm (ngđm trong nước mắm), lăm củ cải muối, phơi khô dự trữ để lăm dưa góp khi cần. Trong y học dđn tộc, củ cải được dùng trong trường hợp ăn uống không ngon miệng, dùng trị bệnh hoại huyết, còi xương, thiếu khoâng, lín men trong ruột, đau gan mạn tính, văng da, sỏi mật, viím khớp, thấp khớp vă câc bệnh về đường hô hấp (ho, hen). Đông y cũng dùng củ cải chữa bệnh lỵ, giải độc vă dùng ngoăi đắp trị bỏng. Hạt dùng chữa chứng phong đờm, thở suyễn, lỵ, mụn nhọt, đại tiểu tiện không thông, lại phâ được trệ khí. Lâ dùng chữa khản tiếng, chữa xuất huyết ở ruột, khâi huyết vă còn dùng chữa suyễn cho người giă.
Đơn thuốc: