Vị thuốc từ Kiệu

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 79 - 81)

Cập nhật ngăy 13/3/2009 lúc 10:47:00 AM. Số lượt đọc: 139.

Kiệu lă loại cđy thảo, thđn hănh mầu trắng, có nhiều vảy mỏng bọc bín ngoăi. Theo đông y, củ kiệu có vị cay, đắng, tính ấm; văo ba kinh phế, vị vă đại trăng. Có tâc dụng lý khí, chống tức ngực, thông dương khí, tân uất kết, kiện vị, tiíu thực

Kiệu - Allium chinensis Hình theo 4.bp.blogspot.com

Tín thường gọi: Kiệu

Tín tiếng Anh: Pickled scallion heads Tín khoa học: Allium chinensis G. Don

Tín đồng nghĩa: Allium odorum Lour.; A. triquetrum Lour.; A. thunbergii G. Don; A. barkeri Regel

Thuộc họ Hănh - Alliaceae

Mô tả

Cđy thảo nhỏ có thđn hănh mău trắng, hình trâi xoan thuôn, bao bởi nhiều vẩy mỏng. Lâ mọc ở gốc, hình dải hẹp, nửa hình trụ, dăi 15-60cm, rộng 1,5-4mm. Cụm hoa hình tân kĩp trín một cuống hoa dăi 15-60cm, mang 6-30 tân hoa mău hồng hay mău tím.

Bộ phận dùng

Cả cđy (bỏ rễ) - Herba Allii Chinensis.

Nơi sống vă thu hâi

Nguyín sản của Trung quốc. Kiệu được dùng rộng rêi ở nông thôn để lấy củ muối dưa, lăm gia vị hay lăm thức ăn.

Tính vị, tâc dụng

Kiệu có vị cay đắng, tính ấm; có tâc dụng lăm ấm bụng, tân khí kết, khỏi đầy hơi, bổ thận khí, mạnh dương; còn có tâc dụng lợi tiểu.

Công dụng: Kiệu cũng dùng chữa đâi dắt vă bạch trọc như hănh củ. Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng, trị lỵ, ngê ngất hôn mí, bỏng. Nếu ăn được đều thì chịu được rĩt lạnh, bổ khí, điều hoă nội tạng, cho người ta bĩo khoẻ.

Kiệu - Allium chinensis - Ảnh theo timnhanh.com Câc băi thuốc với Kiệu

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 79 - 81)