Vị thuốc từ cđy Me

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 89 - 91)

Cập nhật ngăy 13/3/2009 lúc 9:44:00 AM. Số lượt đọc: 154.

Me có tâc dụng chữa một số bệnh về đường ruột, rối loạn chức năng gan. Loại quả năy có thể điều trị nôn ọe, ghẻ ngứa, viím da... Theo đông y, me có vị chua, tính mât, thanh nhiệt, giải khât, tăng cường tiíu hóa. Ngoăi tâc dụng chống nôn oẹ ở phụ nữ thai nghĩn, me còn được dùng chữa bệnh như sốt cao có nguyín nhđn hay chưa có nguyín nhđn.

Thông tin chung

Me - Tamarindus indicaHình theo www.hort.purdue.edu Hình theo www.hort.purdue.edu

Tín thường gọi: Me

Tín khâc: Khua me, La vọng tử Tín tiếng Anh: Tamarind

Tín khoa học: Tamarindus indica L. Thuộc họ Vang - Caesalpiniaceae

Mô tả

Cđy gỗ to, cao đến 20m, lâ kĩp lông chim chẵn, gồm 10-12 cặp lâ chĩt có gốc không cđn xứng, chóp lõm. Chùm hoa ở ngọn câc nhânh nhỏ, có 8-12 hoa. Hoa có 2 lâ bắc văng, dính nhau thănh chóp vă rụng sớm; 4 lâ đăi trắng; 3 cânh hoa văng có gđn đỏ. Quả dăi, mọc thõng xuống, hơi dẹt, thẳng, thường chứa 3-5 hạt mău nđu sẫm, trơn. Nạc hay thịt của quả (cơm quả) chua.

Mùa quả thâng 10-11.

Me được trồng từ hạt me chín, mọc hoang ở rừng núi.

Quả, lâ, vỏ cđy - Fructus, Folium et Cortex Tamarindi Indicae.

Nơi sống vă thu hâi

Loăi cđy cỏ nhiệt đới, được trồng nhiều ở Ấn Ðộ. Cũng được trồng ở nước ta lăm cđy bóng mât vă lấy quả ăn, chế mứt, lăm nước giải khât hoặc nấu canh chua. Ta thu hâi lâ vă vỏ quanh năm; thu quả văo mùa đông.

Thănh phần hóa học

Cơm quả giău glucid (đường, pectin) khoảng 10%, acid citric vă tartric tự do, 8% bitartrat acid kali, có tâc dụng nhuận trăng, còn có dấu vết của acid oxalic.

Tính vị, tâc dụng

Theo đông y, me có vị chua, tính mât, thanh nhiệt, giải khât, tăng cường tiíu hóa. Ngoăi tâc dụng chống nôn oẹ ở phụ nữ thai nghĩn, me còn được dùng chữa bệnh như sốt cao có nguyín nhđn hay chưa có nguyín nhđn.

Quả Me có vị chua, tính mât, có tâc dụng thanh nhiệt, giải nắng, giúp tiíu hoâ, lợi trung tiện vă nhuận trăng. Ở Trung Quốc, quả Me được xem như có tâc dụng dưỡng can minh mục, tiíu thực hoâ tích, chỉ khât thoâi nhiệt, tân bì, sât trùng. Hạt Me có tâc dụng tẩy giun. Gỗ Me có tâc dụng nhuận trăng vă lợi tiểu nhẹ. Vỏ cđy Me có vị chât, lăm săn da. Lâ Me giải độc.

Công dụng, chỉ định vă phối hợp

Quả Me dùng ăn tươi hay lăm mứt hoặc pha nước đường uống dùng chống bệnh hoại huyết, đau gan văng da vă chống nôn oẹ.

Ở Thâi Lan, người ta dùng quả trị bệnh khi bị rối loạn của mật, còn nước hêm quả dùng uống trị sốt rĩt. Cũng dùng lăm thuốc giúp tiíu hoâ.

Ở Trung Quốc, quả Me được dùng trị viím dạ dăy mạn tính, thực tích, tiíu hoâ không bình thường, đau khối cục ở bụng, đăm ẩm, phụ nữ có thai nôn mửa, trẻ con cam tích, bệnh giun đũa, dự phòng trúng nắng.

Vỏ Me thường dùng lăm thuốc cầm mâu, trị ỉa chảy, lỵ vă nấu nước ngậm, súc miệng chữa viím lợi răng. Lâ dùng trị bệnh ngoăi da, thường tắm cho trẻ em đề phòng bệnh ngoăi da văo mùa hỉ.

Câch dùng

Me được dùng từ trâi me tươi hoặc nghiền nât lấy phần cơm từ quả rồi chế thănh thuốc. Vỏ vă lâ cđy me vẫn sử dụng tươi lăm thuốc.

Cơm quả thường dùng tươi hay lăm mứt. Dùng pha nước đường uống, ngăy 2-6g. Vỏ phơi khô, tân bột rắc hoặc sắc uống. Gỗ cđy dùng sắc. Lâ nấu nước tắm.

Câch chế biến, sử dụng

Me nghiền nât quả, lọc bỏ xơ, lấy 50g cơm đê lọc bỏ xơ, 50g nước vă 125g đường. Đun sôi bằng lửa than như lửa rim mứt còn lại 200g (có thể đem sấy khô cơm me để dănh), lấy 30g cơm me pha với nước sôi để nguội uống. Cơm me rất tốt trong chừa bệnh về gan (rối loạn chức năng gan, men gan) rối loạn tiíu hóa thể tâo (rất tốt trong điều trị nhuận trăng), thông lợi tiểu dắt, tiểu buốt, trong nước tiểu qua xĩt nghiệm có nhiều chất cặn, lắng axit uric, oxalat, HBC 1-2 câi...

Vỏ cđy me dùng để chữa lỵ, dùng nước vỏ cđy me (giê nhỏ lọc sạch) xúc miệng chữa viím lợi, chđn răng (viím nha chu), chữa tiíu chảy.

Lâ me vò nât, nấu nước tắm trị ghẻ, phòng câc bệnh ngoăi da, xoa lín nơi dị ứng ngứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liều lượng sử dụng: Người lớn từ 20-120g cơm me, thím đường để uống; Trẻ em từ 10 - 12 tuổi dùng từ 10-20g cơm me.

Đơn thuốc

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 89 - 91)