Củ riềng với bệnh tiíu hóa

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 62 - 65)

Cập nhật ngăy 2/4/2009 lúc 10:37:00 AM. Số lượt đọc: 191.

Củ riềng có vị cay, mùi thơm, tính ấm, văo 2 kinh tỳ vị, có tâc dụng ôn trung, tân hăn, giảm đau, tiíu thực. Quả riềng có vị cay, tính ấm, có tâc dụng lăm ấm bụng, chống lạnh, giảm đau, cầm nôn, ợ hơi. Riềng rất tốt cho kích thích tiíu hóa, ăn ngon cơm, điều trị bụng đầy hơi (trường bụng), rối loạn tiíu hóa, nôn mửa, đi ỉa lỏng, đau dạ dăy. Riềng cond điều trị bệnh sốt rĩt, sốt cảm. Cũng có thể thâi củ riềng mỏng ngậm, nhai điều trị đau nhức răng.

Riềng - Alpinia officinarum Ảnh theo itmonline.org Thông tin chung

Tín thường gọi: Riềng

Tín khâc: Riềng thuốc Cao lương khương, Tiểu lương khương, Phong khương, La gan la, Kim sương

Tín tiếng Anh: Galingale

Tiếng nước khâc: Java galangal, Sicomese garalgal (Anh), vrai galanga; Galanga official, Petit galangal (Phâp)…

Tín khoa học: Alpinia officinarum Hance Thuộc họ Gừng - Zingiberaceae.

Riềng lă loại cđy thảo cao 1-1,5m, thđn rễ hình trụ dăi mọc bò ngang, đường kính khoảng 2 cm, mău đỏ nđu, phủ nhiều vảy, chia thănh những đốt không đều. Lâ riềng không có cuống, mọc so le thănh hai dêy, hình mâc hẹp, dăi 25-40 cm, rộng 2-3 cm, gốc thuôn đầu nhọn, hai mặt nhẵn, mặt trín sẫm bóng, mặt dưới nhạt; bẹ lâ dạng vảy, có khía, lưỡi bẹ dạng vảy nhọn.

Cụm hoa mọc ở ngọn thănh chủy thẳng, có lông mềm, dăi khoảng 10 cm, lâ bắc nhỏ. Hoa mọc sít nhau, dăi hình ống, hơi loe ở đầu có lông, chia 3 răng ngắn, trăng có ống ngắn, có lông ở cả hai mặt, có 3 thùy tù, lõm, thùy lưng lớn hơn, bao phấn hình chữ nhật, nhẵn, nhị lĩp hình dùi ngắn vă tù. Cânh môi to mău trắng có vđn đỏ, bầu có lông.

Quả hình cầu, có lông.

Mùa hoa quả thâng 5-9. Thu hoạch thâng 9-10, củ riềng thu hoạch quanh năm.

Kỹ thuật trồng

Riềng được trồng nhiều trong nhđn dđn, chịu đất khô râo, nóng, có độ ẩm cao. Chậm phât triển về mùa đông, phât triển tốt dưới tân cđy chuối trong vườn nhă.

Nhđn giống riềng bằng củ ra mầm, mùa xuđn trồng riềng rất tốt, mỗi một gốc câch nhau 40-50 cm.

Riềng dùng củ tươi hoặc thâi mỏng phơi hay sấy khô.

Thănh phần hóa học

Thđn rễ riềng chứa nhiều diarylheptanoid, ngoăi ra còn chứa tinh dầu vă có flavonoid. Tinh dầu riềng sệt loêng, mău xanh văng, có mùi thơm long nêo, trong dầu có xineola vă methylxinnamat, chất cay của riềng lă galangola.

Tâc dụng dược lý

Riềng có tâc dụng gđy giên mạch trín mạch cô lập vă chống co thắt cơ trơn ruột gđy bởi histamin vă acetylcholin trín động vật thí nghiệm.

Diaryheptanoid trong củ riềng có tâc dụng ức chế sự sinh tổng hợp prostaglandin.

Với câc bệnh nhđn bị viím, loĩt miệng nối (thường lă sau phẫu thuật ống tiíu hóa một thời gian), catecholamin trong nước tiểu tăng lín trong câc trường hợp thể nhiệt vă giảm xuống trong câc trường hợp thể hăn. Khi dùng băi thuốc có riềng vă 4 vị dược liệu khâc thì có sự đảo ngược lại lă catecholamin nước tiểu giảm trong loĩt miệng nối thể nhiệt vă tăng lín trong thể hăn.

Tính vị, công năng

Củ riềng có vị cay, mùi thơm, tính ấm, văo 2 kinh tỳ vị, có tâc dụng ôn trung, tân hăn, giảm đau, tiíu thực. Quả riềng có vị cay, tính ấm, có tâc dụng lăm ấm bụng, chống lạnh, giảm đau, cầm nôn, ợ hơi.

Tâc dụng của củ riềng

Riềng rất tốt cho kích thích tiíu hóa, ăn ngon cơm, điều trị bụng đầy hơi (trường bụng), rối loạn tiíu hóa, nôn mửa, đi ỉa lỏng, đau dạ dăy. Riềng cond điều trị bệnh sốt rĩt, sốt cảm. Cũng có thể thâi củ riềng mỏng ngậm, nhai điều trị đau nhức răng.

Ngăy uống 3-6 g, thuốc sắc, bột hoặc ngđm rượu 45o lăm rượu thuốc uống khai vị (không uống trong trường hợp bị đau dạ dăy, gan, huyết âp cao, xơ vữa động mạch, suy tim…).

Củ riềng chữa câc bệnh đường tiíu hóa

Chữa đau bụng nôn mửa

Củ riềng 8 g, tâo 1 quả. Sắc 300 ml nước còn lại 100 ml, uống 2-3 lần trong ngăy.

Chữa tiíu chảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Củ riềng, củ gấu, gừng khô, sa nhđn, trần bì: lượng bằng nhau, tân nhỏ. Ngăy uống 3 lần, mỗi lần 6 g.

- Củ riềng 200 g, quế 120 g, vỏ vối 80 g. Tân nhỏ, lấy 12 g, sắc uống.

- Củ riềng 20 g, nụ sim 80 g, vỏ sộp cđy ổi 60 g. Dùng dưới dạng bột hoặc viín, ngăy uống 3 lần, mỗi lần 5 g.

Chữa phong thấp, cước khí, buồn nôn

Củ riềng, vỏ quýt, hạt tía tô, lượng bằng nhau, tân nhỏ trộn với mật ong, mỗi lần uống 5 g, ngăy uống 2 lần.

Chữa sốt rĩt, cảm sốt, ăn uống kĩm

- Củ riềng tẩm dầu vừng sao 40 g, can khương nướng 40 g, 2 vị tân nhỏ trộn với mật lợn thănh viín nhỏ như hạt ngô, ngăy uống 15-20 viín.

- Củ riềng tân nhỏ, ngăy uống 6-10 g.

- Củ riềng 1000 g, thường sơn 3000 g, gừng khô, quế khô, thảo quả, mỗi vị 2000 g. Tất cả tân nhỏ, lăm thănh viín bằng hạt ngô, mỗi ngăy uống 20 iín trước bữa ăn.

Chữa đau dạ dăy

Củ riềng ngđm rửa với rượu 7 lần, sấy khô, tân nhỏ; hương phụ rửa giấm 7 lần, sầy khô, tân nhỏ; 2 vị trộn đều, lăm thănh viín, mỗi lần uống 5 g khi có cơn đau dạ dăy.

Riềng vă câc bệnh khâc

Chữa đau tức nhói ở ngực tim, toât mồ hôi chđn tay, lạnh, khó thở

Củ riềng, ô dược (phải ngđm rửa rượu 1 đím), hồi hương, thanh bì, câc bị bằng nhau. Sao văng, tân nhỏ, mỗi lần uống 8 g, ngăy uống 2 lần.

Chữa hắc lăo

Củ riềng giê tân nhỏ 100 g, ngđm với cồn 90o (200 ml) căng lđu căng tốt. Ngăy bôi 3-4 lần. Hoặc củ riềng giê tân nhỏ, trộn với nhựa chuối, rắc ít vôi trộn thănh thuốc để bôi.

Củ riềng tốt như vậy nhưng tâc dụng chữa nhiều bệnh của củ riềng, đặc biệt lă bệnh về đường tiíu hóa vẫn còn rất ít được biết đến trong nhđn dđn. Thường chỉ biết thịt chó lă phải có củ riềng, thực ra củ riềng vă thịt chó có 1 cơ chế rất tốt đối với những người thường bị tuột men.

Theo BS. Trang Xuđn Chi

Cđy thuốc quý - Tạp chí về dược liệu vă sức khỏe cộng đồng

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 62 - 65)