Mai vă tính năng chữa bệnh

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 76 - 79)

Cập nhật ngăy 31/3/2009 lúc 9:29:00 AM. Số lượt đọc: 116.

Mai, Ô mai, ngoăi tâc dụng lă một món ăn thường xuyín của học sinh vă đặc biệt lă câc bạn nữ, đđy còn lă một vị thuốc rất thông dụng, nó được sử dụng lăm thuốc chữa ho, đau cổ vă nhiều chứng bệnh phiền nhiệt khâc.

Mai - Prunus mume Hình theo wikimedia.org

Tín thường gọi: Mai Tín khâc: Ô mai, Bạch mai Tín tiếng Anh: apricot

Tín khoa học: Prunus mume (Sieh) Sleb. et Zucc. Thuộc họ Hoa hồng - Rosaceae

Mô tả

Cđy gỗ nhỏ cao 4-6m, nhânh ngang nhiều, có gai, vỏ xâm hay xanh. Lâ hình trâi xoan rộng, có mũi nhọn dăi, mĩp có răng nhỏ sít, có lông xâm. Hoa xếp 1-2 câi ở đầu một cuống ngắn, cânh hoa mău trắng mău hồng vă mău hồng nhạt bóng thơm, thường xuất hiện trước lâ. Quả hình cầu, 2-3cm, mău văng, ăn được, hạch có răng dính văo nạc.

Hoa thâng 1-3, quả thâng 5-6.

Bộ phận dùng

Hoa - Flos Mume, thường gọi lă Mai hoa

Nơi sống vă thu hâi

Cđy của Nhật Bản, được trồng ở Trung Quốc vă một số nơi vùng Lai Chđu, Cao Bằng, Hoă Bình. Cũng được tự nhiín hoâ nhiều hay ít. Ở nước ta thường phổ biến thứ cernua Franch, có phiến lâ thon vă quả có cuống 1cm.

Thănh phần hoâ học

Có acid benzoic, benzaldehyt, isoeugenol.

Trong thịt quả cđy mai có 27% axit, caroten, vitamin C, vitamin B15 vă câc chất có tâc dụng kích thích quâ trình chuyển hóa ôxy trong tế băo, lăm cho tế băo chóng hồi phục, chậm lêo hóa. Năm 1968, người ta đê chiết được một chất từ cđy mai có tâc dụng với vi trùng lao

Tính vị, tâc dụng

Vị hơi chua, mặn, tính bình; có tâc dụng khai uất hoă trung, hoâ đăm, giải độc.

Ảnh dưới đđy có kích thước lớn vă đê được thu nhỏ vừa măn hình của bạn. Bạn có thể nhấn văo đđy để xem hình có kích thước thật

Cănh vă trâi Mai - nguồn nguyín liệu dinh dưỡng vă thuốc bổ ích Ảh theo photobucket.com

Công dụng, chỉ định vă phối hợp

Đông y dùng quả mai lăm thuốc. Ô mai trừ phiền nóng, khô miệng, chữa ho, lỵ lđu ngăy không khỏi, tí liệt, đau mình mẩy, mụn thịt thối. Bạch mai thanh nhiệt giải độc, chữa đau cổ, sât trùng, khi dùng bỏ hột, lấy thịt sao qua.

Ô mai vă bạch mai đê được câc thăy thuốc nổi tiếng nghiín cứu, phât triển, đúc kết kinh nghiệm chữa bệnh trong câc y văn. Chẳng hạn như: Uống nước ĩp ô mai chữa khỏi được bệnh thương hăn, phiền nóng (Đăo Hoăng Cảnh); ô mai chữa khât, chữa đờm (Trần Tăng Khi), chữa hư lao, nóng trong xương, nếu hòa với tră vă can khương giê nhỏ, lăm hoăn mă uống chữa bệnh lỵ tâi phât rất hay (Chu gia bản thảo); chữa nghẹn, giải chất độc của câ vă chất độc của lưu huỳnh (Lý Thời Trđn). Một số danh y cho rằng nếu gai đđm văo thịt, nhai bạch mai, đặt văo thì gai tự nhú ra; hoặc dùng bạch mai cầm mâu, chữa kinh giản, đau cổ, băng huyết.

Ðược dùng chữa uất muộn tđm phiền, can vị khí thống, mai hạch khí sang độc, trăng nhạc.

Một số băi thuốc đơn giản mă hiệu nghiệm

Ô mai nhục (thịt quả) 7 quả, đốt tồn tính, tân nhỏ. Uống với nước cơm, ngăy 3 lần.

Đại tiện ra mâu

Ô mai 3 lạng, đốt tồn tính, giấm thanh nấu thănh hồ, viín bằng hạt ngô. Mỗi lần dùng 20 viín, uống lúc đói, lấy nước cơm lăm thang.

Lỵ

Một lạng ô mai, bỏ hột, sao qua, tân nhỏ. Mỗi 1 lần uống 2 đồng cđn với nước cơm.

Sản hậu

Ô mai 20 quả, mạch môn 12 hạt, cho văo 2 bât nước, sắc lấy 1 bât để uống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ho kinh niín

Ô mai nhục (sao qua), anh túc xâc (bỏ gđn, sao mật), hai vị bằng nhau, tân nhỏ. Lúc gần đi ngủ uống 2 đồng cđn với mật.

Đại tiện không thông

Lấy gốc cđy mai, dăi độ 1 tấc, chẻ đôi. Lấy nước sắc trong nửa giờ, uống xong hiệu nghiệm ngay.

Kiết lỵ

Lấy rễ cđy mai (kị sắt). Bẻ ra từng đoạn, sao văng hạ thổ. Sắc đặc, uống độ 3 bât sẽ khỏi.

Ghi chú: Quả dùng chế Ô mai chính thức của Trung Quốc. Ta thường dùng quả mơ để thay thế

Nguồn: Bâo Sức khỏe & đời sống; Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh

Một phần của tài liệu các cây cỏ dùng để làm thuốc pdf (Trang 76 - 79)