- Việc hệ thống húa cơ sở lý luận về phỏt triển đội ngũ giảng viờn, phõn tớch một số khỏi niệm cơ bản, nhằm khẳng định vai trũ và tầm quan trọng của
7 Nhà ăn học sinh sinh viên 1
2.4.2. Phõn tớch cơ hội và thỏch thức
2.4.2.1. Cơ hội
Quỏ trỡnh đất nước đổi mới đang ở giai đoạn phỏt triển mạnh, nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển nhanh, chớnh trị, an ninh ổn định và cỏc chớnh sỏch đẩy mạnh hội nhập khu vực và thế giới được ưu tiờn phỏt triển.
Cơ chế chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước tạo điều kiện cho cỏc trường phỏt triển mở rộng quy mụ, ngành nghề đào tạo. Chủ trương xó hội húa giỏo dục và đào tạo nghề đang được Đảng, Nhà nước và cỏc cấp lónh đạo luụn quan tõm và chỉ đạo sỏt sao.
Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và phỏt triển sự nghiệp CNH – HĐH đất nước đó tạo ra nhu cầu rất lớn về lực lượng lao động cú kỹ thuật được đào tạo cơ bản, đồng thời khi hội nhập đó tạo cơ hội cho cụng tỏc đào tạo của Trường tiếp cận với cỏc chuẩn mực đào tạo của cỏc nước trong khu vực.
Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011-2020 của Đảng, Nhà nước tạo động lực và tiền đề cho cỏc cơ sở giỏo dục phỏt triển, mở rộng qui mụ và đang dạng húa cỏc ngành nghề đào tạo để đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động tiềm năng của đất nước và cung cấp cho khu vực.
Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 đó khẳng định: “ Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, coi trọng giỏo dục nhõn cỏch, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viờn, mở rộng quy mụ giỏo dục hợp lý. Theo đú, cần coi trọng cả ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chỳ ý giỏo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn húa dõn tộc, giỏo dục về Đảng… Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục đủ về số lượng, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng.”
2.4.2.2. Thỏch thức
Bờn cạnh những cơ hội tốt trong đào tạo như nờu trờn, cỏc cơ sở giỏo dục núi chung và Trường Cao đẳng Cụng nghệ và Kinh tế Hà Nội núi riờng đang phải đối diện với những thỏch thức to lớn đú là:
- Mức độ cạnh tranh ngày cào cao và gay gắt vỡ nhiều cơ sở đào tạo hệ CĐ mới được thành lập, nhiều chuyờn ngành đào tạo mới hấp dẫn. Song song với đú là nhiều trường ĐH cũng đào tạo trỡnh độ CĐ với qui mụ lớn và ngành nghề đa dạng. Đõy là một cuộc cạnh tranh lớn đối với cỏc cơ sở đào tạo CĐ và đặc biệt khú khăn với cỏc trường ở vựng ngoại ụ Thành phố như Trường Cao đẳng Cụng nghệ và Kinh tế Hà Nội. Đú là cạnh tranh về: tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, cơ sở trang thiết bị vật chất, chất lượng đào tạo,…đó tạo ra một sức ộp lớn, đũi hỏi nhà trường phải cú hướng đi riờng thớch hợp để tồn tại, phỏt triển đỏp ứng những yờu cầu trong điều kiện mới.
- Đặc thự trường cụng lập là cú cơ chế tài chớnh theo ngõn sỏch được phõn bổ và phỏt triển bền vững thỡ cần cú cơ chế quản lý tốt.
- Kinh phớ đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị và hỗ trợ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV cũn nhiều hạn chế.
- Là trường mới đổi tờn và nõng cấp nờn uy tớn và vị thế của trường trong xó hội cũn hạn chế và chưa được cụng chỳng biết đến nhiều.
- Sự phỏt triển và hội nhập của đất nước đũi hỏi nhà trường đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng để đỏp ứng được nhu cầu về nguồn lao động ngày càng khắt khe của cỏc nhà tuyển dụng trong nước cũng như cỏc nước trong khu vực.
Kết luận chương 2
Trờn cơ sở lý luận về phỏt triển đội ngũ giảng viờn cỏc trường CĐ, ĐH núi chung và Trường Cao đẳng Cụng nghệ và Kinh tế Hà Nội núi riờng, trước những yờu cầu của nền giỏo dục trong thời đổi mới của đất nước và tiến tới hội nhập khu vực, qua khảo sỏt và tỡm hiểu thực trạng đội ngũ giảng viờn và cụng tỏc phỏt triển giảng viờn của nhà trường nhận thấy:
1. Mặc dự trường mới thành lập song đội ngũ giảng viờn của trường đó và đang từng bước đỏp ứng tốt nhu cầu cụng tỏc giảng dạy đặt ra. đội ngũ giảng viờn hiện tại cú năng lực chuyờn mụn tương đối tốt và phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú lũng yờu nghề và trỏch nhiệm trong sự nghiệp giỏo dục.
2. Trong cỏc năm qua số lượng GV của Trường tăng nhanh để đỏp ứng kịp qui mụ phỏt triển của nhà trường, đứng trước sự phỏt triển nhanh vượt bậc về qui mụ đào tạo và số lượng GV. Lónh đạo nhà trường đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc phỏt triển và hoàn thiện đội ngũ giảng viờn để đỏp ứng được nhiệm vụ cụng tỏc giảng dạy và phỏt triển nhà Trường.
3. Bờn cạnh những ưu điểm nờu trờn, đội ngũ giảng viờn của trường hiện nay cũn tồn tại một số hạn chế đú là:
- Trong đội ngũ giảng viờn của trường cũn cú một tỷ lệ nhỏ cỏn bộ và giảng viờn trẻ chưa nhận thức được hết vai trũ và tầm quan trọng của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn trong cụng tỏc đào tạo hiện nay và phục vụ cho sự phỏt triển của nhà trường.
- Đội ngũ giảng viờn cũn thiếu về số lượng so với qui mụ đào tạo hiện nay và mục tiờu phỏt triển của nhà trường trong vài năm tiếp theo.
- Trong đội ngũ giảng viờn cũn thiếu cỏc GV cú trỡnh độ cao và vững về chuyờn mụn để cú thể làm chuyờn gia hướng dẫn, giỳp đỡ cho GV trẻ phỏt triển.
- Cơ cấu về giới tớnh và độ tuổi của đội ngũ giảng viờn nhà trường hiện nay cũn thiếu cõn đối, chưa phự hợp và đặc biệt là thiếu sự kế thừa chuyển tiếp về độ tuổi.
- Chớnh sỏch, cơ chế, qui trỡnh tuyển chọn nhõn sự mới cũn chưa phự hợp để đảm bảo tuyển chọn được nhõn sự đỏp ứng tốt cụng việc của đơn vị sử dụng.
- Cơ chế kiểm tra, đỏnh giỏ và khen thưởng kỷ luật cũn chưa đem lại hiệu quả theo đỳng chức năng của nú.
- Cơ chế đói ngộ cũn chưa tương xứng để tạo động cơ để cho cỏc GV học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, cũng như yờn tõm cụng tỏc và đặc biệt là chưa thu hỳt được người tài.
Qua những phõn tớch và dỏnh giỏ chung về cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Trường Cao đẳng Cụng nghệ và Kinh tế Hà Nội, đó cho thấy những điểm mạnh, điểm hạn chế, những cơ hội và thỏch thức cựng với những tỏc động bờn trong và bờn ngoài, những điều đó làm được và những muc tiờn đặt ra trờn cơ sở thực hiện nhiện vụ của nhà trường hiện tại và đặc biệt quan trọng là thực hiện mục tiờu “phỏt triển trường lờn trường đại học vào năm 2020”. Với mục tiờu to lớn và cụ thể thỡ việc tỡm ra cỏc biện phỏp hiệu quả, khả thi và phự hợp nhất với điều kiện nhà trường là một việc hết sức quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết để thực hiện thành cụng mục tiờu lớn nhà trường đó để ra.
Với những suy nghĩ đú, chương 3 của luận văn này, tỏc giả nghiờn cứu, đề xuất “cỏc biện phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Trường Cao đẳng
Chương 3