CAO ĐẲNG CễNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kinh tế hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 39 - 43)

- Việc hệ thống húa cơ sở lý luận về phỏt triển đội ngũ giảng viờn, phõn tớch một số khỏi niệm cơ bản, nhằm khẳng định vai trũ và tầm quan trọng của

CAO ĐẲNG CễNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘ

2.1. MỘT VÀI NẫT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CễNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘI KINH TẾ HÀ NỘI

2.1.1. Bối cảnh, điều kiện kinh tế xó hội hiện nay 2.1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực 2.1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

Hiện nay cỏc nước phỏt triển trờn thế giới đó bước qua trời kỳ của nền kinh tế cụng nghiệp, đó và đang thực hiện phỏt triển của nền kinh tế tri thức (kinh tế chất xỏm). Sự cạnh tranh quốc tế núi chung và sự cạnh tranh giữa cỏc quốc gia chớnh là cỏc cuộc chạy đua về khoa học và cụng nghệ, khoa học kỹ thuật luụn đổi mới từng ngày. Chỳng ta đang sống, học tập và làm việc trong thời kỳ bủng nổ về cụng nghệ thụng tin, kỹ thuật hiện đại. Do sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ ngày càng hiện đại và mang tớnh xó hội húa, quốc tế húa toàn cầu nờn nhu cầu phỏt triển khoa học và sự cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực khoa học cụng nghệ, thương mại, cụng nghiệp và cỏc loại hỡnh dịch vụ ngày càng tăng mạnh và khốc liệt. Vỡ vậy, đển đưa nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, cụng nghiệp nước ta bắt nhịp và cạnh tranh cựng với sự phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và thể giới, chỳng ta phải luụn cải tiến kỹ thuật và tiếp nhận sự chuyển giao cụng nghệ hiện đại một cỏch triệt để.

Sự cú mặt của Việt Nam trong tổ chức thương mại thế giới (WTO) đó tạo cho chỳng ta nhiều cơ hội mới để phỏt triển nhưng cũng cú muụn vàn khú khăn, thỏch thức đũi hỏi chỳng ta phải khẳng định mỡnh trước một “sõn chơi” lớn. Đú là một thị trường cạnh tranh trong mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội, sự cạnh tranh

trong ngành Giỏo dục và đào tạo được nhận định là tăng mạnh và nhanh trong một vài năm tới. Sự phỏt triển của khoa học – cụng nghệ cú tỏc động rất lớn đến nhiều khớa cạnh trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển của nhà trường.

Đứng trước sự phỏt triển lớn mạnh khụng ngừng của khoa học kỹ thuật trờn thế giới cựng với sự phỏt triển toàn cầu húa ngày một nhanh, đối với cỏc nước đang phỏt triển đó gặp rất nhiều khú khăn và thử thỏch. Để húa giải những khú khăn đú cỏch tốt nhất là ưu tiờn đầu tư cho cụng tỏc giỏo dục và đào tạo đảm bảo chất lượng. GD&ĐT được coi là nền tảng vững chắc để đưa nhõn loại tiến lờn và là vấn đề sống cũn của mỗi quốc gia. Vỡ thế GD&ĐT cần được quan tõm, ưu tiờn hàng đầu, tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt để đào tạo được nguồn nhõn lực, nhõn tài phỏt triển đất nước.

2.1.1.2. Bối cảnh trong nước

Khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), chỳng ta cú thị trường thương mại năng động, tạo nhiều cơ hội phỏt triển. Nhưng (WTO) cũng cú rất nhiều điều kiện khắt khe, như đũi hỏi hành lang phỏp lý thương mại, nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu hội nhập, đổi mới khoa học - kỹ thuật của đất nước và quốc tế. Việt Nam phải tăng cường đầu tư, thỳc đẩy phỏt triển giỏo dục để hội nhập quốc tế về giỏo dục, nõng cao chất lượng đào tạo của chỳng ta tiến ngang bằng với khu vực và đạt chuẩn quốc tế. Hiện nay nguồn nhõn lực của Việt Nam rất dồi dào và cú nhiều tiềm năng nhưng cú một hạn chế lớn đú là nguồn lao động phổ thụng chiếm số đụng, tỷ lệ lao động cú chất lượng cao thấp, khoảng 26,7 % (năm 2010). Vỡ vậy, nhõn lực của chỳng ta chưa đỏp ứng được thị trường lao động “khú tớnh” của cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Đõy là thỏch thức lớn trong chiến lược phỏt triển kinh tế của đất nước và hội nhập quốc tế. Qua đõy cú thể thấy chất lượng giỏo dục của Việt Nam cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu người học và nhu cầu nguồn nhõn lực chất lượng cho xó hội. Thực tế đú đỏi hỏi giỏo dục

nước nhà cần cú những quyết sỏch, chiến lược phỏt triển phự hợp thỡ mới thoỏt khỏi bị tụt hậu, đưa đất nước phỏt triển tiến kịp cỏc nước trong khu vực.

Ngoài ra chỳng ta cũn gặp phải khú khăn rất lớn trong tương lai khụng xa nếu như chớnh sỏch GD&ĐT khụng cú chiến lược hành động phự hợp ngay từ bõy giờ, đú là: khi đó hội nhập quốc tế thỡ sẽ cú cỏc trường học quốc tế cú uy tớn mở ra ở Việt Nam, họ sẽ cạnh tranh với chỳng ta, khi đú cỏc trường đại học và cao đẳng đào tạo khụng đảm bảo chất lượng sẽ khụng thể tồn tại là điều sẽ xẩy ra.

Định hướng CNH – HĐH và hội nhập kinh tế thế giới đũi hỏi phải cú đủ lượng lao động kỹ thuật cú chất lượng cao cho cỏc ngành kinh tế, nhất là cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cụng nghệ cao như: tin học, tự động húa, điện tử, cơ khớ khế tạo, cơ khớ chớnh xỏc, chế biến xuất khẩu, dịch vị du lịch, ….Vậy trong thời gian tới chỳng ta cần đạt được nguồn lao động qua đào tạo trờn 50%, trong đú đảm bảo trờn 35% cú trỡnh độ từ trung cấp trở lờn, cú được như vậy thỡ cỏc doanh nghiệp mới đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế.

Qua những phõn tớch cơ bản về thị trường lao động cho thấy bối cảnh trong nước và quốc tế đều đũi hỏi chỳng ta phải đổi mới và phỏt triển giỏo dục, phỏt triển dạy nghề để đào tạo và cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng phụ vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, xuất khẩu lao động và hội nhập quốc tế.

2.1.2. Đỏnh giỏ tỏc động chung, sự cạnh tranh trong đào tạo và định hướng phỏt triển nhà trường hướng phỏt triển nhà trường

2.1.2.1. Đỏnh giỏ tỏc động chung

Sau 25 năm đổi mới, đất nước đang bước vào thời kỳ phỏt triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế Việt Nam liờn tục phỏt triển; an ninh, quốc phũng được giữ vững. Thu nhập bỡnh quõn theo đầu người trong 10 năm

qua tăng liờn tục từ 450 USD năm 2001 đó lờn đến 1.100 USD năm 2010. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản trong GDP ngày càng giảm; tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Đời sống của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể, hiện nay cũn khoảng 10 - 11% . Việt Nam đang tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, với mụi trường chớnh trị ổn định và mức sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Việc chủ động tớch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Hiệp hội ASEAN sẽ tiến tới thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015, đó tạo thờm nhiều thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 đó khẳng định: Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, coi trọng giỏo dục nhõn cỏch, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viờn, mở rộng quy mụ giỏo dục hợp lý. Theo đú, cần coi trọng cả ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chỳ ý giỏo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn húa dõn tộc, giỏo dục về Đảng,… Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục đủ về số lượng, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng.

Mạng lưới cỏc trường cao đẳng, đại học đó được phỏt triển rộng khắp trờn cả nước, từ chỗ cú 337 trường CĐ, ĐH năm 2005 đến nay tổng số trường CĐ, ĐH đó lờn tới trờn 400 trường. Bờn cạnh đú qui mụ đào tạo và cỏc ngành nghề cũng khụng ngừng mở rộng.

Quy mụ đào tạo ngày càng mở rộng và đa dạng, tốc độ tăng tuyển mới đại học, cao đẳng và trung cấp chuyờn nghiệp trong những năm gần đõy liờn tục tăng. Nhưng cụng tỏc tuyển sinh tớnh trung bỡnh lại khụng đạt chỉ tiờu đề ra, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kinh tế hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w