Thực chất của việc bồi dưỡng năng lực tự học là hỡnh thành và phỏt triển năng lực nhận biết, tỡm tũi và phỏt hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực xỏc định những kết luận đỳng (kiến thức, cỏch thức, giải phỏp, biện phỏp...) từ quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc vào nhận thức kiến thức mới, năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ. Để cú thể bồi dưỡng và phỏt triển năng lực tự học cho học sinh, bản thõn cỏc em phải cú ý chớ quyết tõm cao độ, luụn tỡm tũi phương phỏp học tập tốt cho mỡnh, phải học bằng chớnh sức mỡnh, nghĩ bằng cỏi đầu mỡnh, núi bằng lời núi của mỡnh, viết theo ý mỡnh, khụng rập khuụn theo cõu chữ của thầy, rốn luyện khả năng độc lập suy nghĩ, suy luận đỳng đắn và linh hoạt sỏng tạo thụng qua những bài tập. Muốn rốn được năng lực tự học thỡ trước hết và quan trọng nhất là phải rốn luyện cho cỏc em năng lực tư duy độc lập. Bởi lẽ, việc rốn cho học sinh cú thúi quen tư duy (suy nghĩ và hành động) độc lập, sẽ dẫn đến tư duy phờ phỏn, khả năng phỏt hiện, giải quyết vấn đề rồi đến tư duy sỏng tạo. Rừ ràng, độc lập là tiền đề cho sự tự học.
Biểu hiện của “độc lập”:
- Khụng cú sự viện trợ trực tiếp từ bờn ngoài.
- Tự mỡnh nhỡn thấy vấn đề, phỏt hiện vấn đề, đặt vấn đề để giải quyết.
- Tự mỡnh tỡm ra cỏch giải quyết bài toỏn, tự mỡnh kiểm tra được, đỏnh giỏ được cỏch giải của bản thõn.
- Cú đầu úc tự phờ phỏn và phờ phỏn được cỏch giải của người khỏc.
- Bằng sự hiểu biết tự mỡnh trỡnh bày suy nghĩ, lập luận cỏch giải bài tập một cỏch chặt chẽ.
Như vậy, để rốn được tư duy độc lập cho HS phải tạo điều kiện để HS suy nghĩ độc lập. GV nờu cõu hỏi, nờu vấn đề để HS nghiờn cứu đề xuất cỏch giải quyết, tự rỳt ra kết luận. GV quan tõm chỉ đạo cụng tỏc độc lập của học sinh, nhất là bài tập
ở nhà; khuyến khớch nhận xột cỏch giải của bạn giỳp HS biết phương phỏp suy nghĩ độc lập và thực hiện hành động độc lập; tỏi hiện kiến thức trước khi làm bài tập vận dụng; yờu cầu HS tự ra đề của bài tập; cho giải bài tập nõng cao dần về kiến thức; ra bài tập nhỏ ỏp dụng vào tỡnh huống mới, gõy cho HS hứng thỳ suy nghĩ độc lập; hướng dẫn HS sử dụng sỏch giỏo khoa và tự học; khuyến khớch HS sưu tầm cỏc hiện tượng trong thực tế và bài tập mới. Giỏo viờn phải cú kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ đỳng mức suy nghĩ và hành động độc lập của HS.
Ngoài ra, để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS một cỏch toàn diện hơn, chỳng ta cần phối hợp một số biện phỏp cụ thể sau: