Chương 3 Liờn kết húa học

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 43)

2.2.3.1. Mục tiờua. Kiến thức a. Kiến thức

Học sinh cần biết được:

- Khỏi niệm về cỏc loại mạng tinh thể: ion, nguyờn tử, phõn tử, kim loại và tớnh chất chung của cỏc loại chất cú cấu tạo cỏc dạng mạng tinh thể này.

- Khỏi niệm điện húa trị, cộng húa trị, số oxi húa. Học sinh cần hiểu được:

- Khỏi niệm về liờn kết húa học. - Nội dung quy tắc bỏt tử.

b. Kĩ năng

- Rốn luyện thao tỏc tư duy: so sỏnh, phõn tớch tổng hợp, khỏi quỏt húa. - Viết cụng thức cấu tạo của cỏc phõn tử đơn chất và hợp chất.

- Xỏc định cộng húa trị và điện húa trị của cỏc nguyờn tố trong cỏc hợp chất tương ứng.

- Phõn biệt được đặc điểm về cấu tạo và tớnh chất của bốn loại mạng tinh thể c. Tư tưởng, thỏi độ

Học sinh thấy được:

- Sự liờn quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.

- Khả năng vận dụng cỏc qui luật của tự nhiờn vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.

2.2.3.2. Một số điểm cần chỳ ý về PPDH

- Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu, phương phỏp đàm thoại nờu vấn đề kết hợp với cỏc phương tiện trực quan, tài liệu, phiếu học tập…

- Sử dụng phương phỏp so sỏnh để làm rừ cỏc vấn đề cú liờn quan với nhau: Liờn kết ion và liờn kết cộng hoỏ trị; hoỏ trị và số oxi húa; cỏc loại mạng tinh thể; sự xen phủ cỏc obitan khi hỡnh thành liờn kết.

2.2.4. Chương 4: Phản ứng húa học

2.2.4.1. Mục tiờu

a. Kiến thức

Học sinh cần biết :

- Phõn biệt phản ứng oxi húa-khử với phản ứng khụng phải oxi húa-khử Học sinh cần hiểu được:

- Thế nào là phản ứng oxi húa-khử trờn quan điểm nhường, nhận electron hoặc sự thay đổi số oxi húa.

- Thế nào là chất oxi húa, chất khử, sự oxi húa, sự khử. - Tại sao cú phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt.

b. Kĩ năng

- Củng cố kĩ năng xỏc định số oxi húa.

- So sỏnh với quan niệm về phản ứng oxi húa-khử đó học trong chương trỡnh THCS, từ đú hiểu được bản chất của phản ứng oxi húa-khử.

- Lập phương trỡnh phản ứng oxi húa-khử bằng phương phỏp thăng bằng electron

c. Tư tưởng, thỏi độ

- Giỏo dục đức tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

- Hiểu được vai trũ của phản ứng oxi húa- khử và nhiệt của phản ứng húa học trong đời sống và trong kĩ thuật để cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ tài nguyờn, mụi trường.

2.2.4.2. Một số điểm cần chỳ ý về PPDH

- Sử dụng phương phỏp đối chiếu, so sỏnh để học sinh thấy rừ bản chất của phản ứng oxi húa-khử.

2.2.5. Chương 5. Nhúm Halogen

2.2.5.1. Mục tiờu a. Kiến thức

Học sinh cần nắm được:

- Cấu tạo nguyờn tử của cỏc halogen, số oxi của chỳng trong cỏc hợp chất. - Tớnh chất húa học, tớnh chất vật lớ cơ bản của cỏc halogen và hợp chất của chỳng.

- Ứng dụng, phương phỏp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen.

2. Kĩ năng

Tiếp tục hỡnh thành và củng cố một số kĩ năng:

- Quan sỏt, làm một số thớ nghiệm về tớnh chất húa học, tớnh chất vật lớ của halogen và hợp chất của chỳng.

- Viết cỏc PTHH minh họa cho tớnh chất húa học của halogen và hợp chất của halogen.

- Vận dụng cỏc lớ thuyết chủ đạo đó học để giải thớch một số tớnh chất của đơn chất và hợp chất halogen.

- Giải một số bài tập định lượng và định tớnh cú liờn quan đến kiến thức trong chương.

c. Tư tưởng, thỏi độ

Thụng qua nội dung về tớnh chất húa học và ứng dụng của cỏc chất đó được học giỏo dục cho học sinh:

- Lũng say mờ học tập, yờu khoa học, ý thức vươn lờn chiếm lĩnh khoa học kĩ thuật.

- í thức bảo vệ mụi trường.

2.2.5.2. Một số điểm cần chỳ ý về PPDH

- Halogen là nhúm nguyờn tố đầu tiờn được nghiờn cứu sau khi học sinh đó được học cỏc lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyờn tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn, liờn kết hoỏ học phản ứng oxi hoỏ khử…). Vỡ vậy cần dựng phương phỏp suy diễn hay diễn dịch (đi từ cỏi chung đến cỏi riờng) để dự đoỏn tớnh chất xuất phỏt từ định luật tuần hoàn và vị trớ của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ:

Vị trớ → cấu tạo → tớnh chất

- Cỏc thớ nghiệm biểu diễn của giỏo viờn trong chương này chủ yếu được tiến hành theo phương phỏp minh hoạ, kiểm chứng để khẳng định những dự đoỏn về tớnh chất dựa trờn cấu tạo của đơn chất hoặc hợp chất của halogen là đỳng đắn. Phương phỏp dạy học này cú tỏc dụng phỏt huy tớnh tớch cực, rốn kỹ năng vận dụng kiến thức đó học, phỏt triển tư duy của học sinh .

- Khi nghiờn cứu về clo cú thể dựng phương phỏp loại suy (đi từ cỏi riờng biệt này đến cỏi riờng biệt khỏc) để nghiờn cứu flo, brom, iot. Dựa vào sự giống nhau (tương tự) về một số tớnh chất (đó được học kỹ ở bài clo) để suy ra những tớnh chất tương tự sẽ cú ở brom hoặc iot. Chỳ ý là kết luận đi tới được bằng phộp loại suy bao giờ cũng gần đỳng, cú tớnh chất giả thiết, phải kiểm chứng bằng thực nghiệm hay thực tiễn.

Trong dạy học Hoỏ học, phộp loại suy cú tỏc dụng rất lớn vỡ thời gian học tập hạn chế, chỳng ta chỉ cú thể nghiờn cứu kỹ một số chất mà chương trỡnh đó lựa chọn, nhưng nhờ phương phỏp loại suy ta cú thể dẫn học sinh đi tới những kết luận xỏc thực về tớnh chất của những chất khụng cú điều kiện nghiờn cứu.

- Trong bài luyện tập chương 5 cần dựng phương phỏp so sỏnh, đối chiếu để thấy sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc halogen về cấu hỡnh electron của nguyờn tử, độ õm điện, tớnh chất vật lý và hoỏ học của cỏc đơn chất và hợp chất quan trọng của chỳng. Dựng phương phỏp so sỏnh, đối chiếu cú tỏc dụng khắc sõu, hệ thống hoỏ kiến thức và nờu bật sự biến đổi cú quy luật tớnh chất vật lý và hoỏ học của cỏc halogen.

2.2.6. Chương 6. Nhúm oxi

2.2.6.1. Mục tiờu a. Kiến thức

Học sinh cần biết được:

- Tớnh chất húa học, tớnh chất vật lớ cơ bản của cỏc đơn chất O2, O3, S.

- Tớnh chất húa học, tớnh chất vật lớ cơ bản của một số hợp chất của oxi, lưu huỳnh.

- Một số ứng dụng quan trong của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chỳng, - Giải thớch tớnh chất của cỏc đơn chất và một số hợp chất của oxi, lưu huỳnh.

b. Kĩ năng

Tiếp tục hỡnh thành và củng cố cỏc kĩ năng:

- Làm một số thớ nghiệm về tớnh chất húa học của đơn chất và hợp chất.

- Quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp và dự đoỏn tớnh chất...để giải thớch cỏc hiện tượng thớ nghiệm và một số hiện tượng trong tự nhiờn như ụ nhiễm khụng khớ, lỗ thủng tầng ozon.

- Lập phương trỡnh húa học, đặc biệt là cỏc phương trỡnh của phản ứng oxi húa-khử

- Giải một số bài tập định lượng và định tớnh cú liờn quan đến kiến thức trong chương.

c. Tư tưởng, thỏi độ

Thụng qua nội dung kiến thức và cỏc thớ nghiệm húa học của chương để giỏo dục cho học sinh tỡnh cảm, thỏi độ và ý thức bảo vệ mụi trường, đặc biệt là mụi trường khụng khớ, thỏi độ đỳng đắn với cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ, ý thức bảo vệ tầng ozon.

2.2.6.2. Một số điểm cần chỳ ý về PPDH

Phương phỏp dạy học chung được thiết kế theo mụ hỡnh: Vận dụng lý thuyết

chủ đạo về cấu tạo nguyờn tử, liờn kết, định luật tuần

Dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của đơn

chất O2,O3, S và những hợp chất của chỳng Xỏc minh những điều dự đoỏn về tớnh chất bằng cỏc thớ nghiệm, thực hành hoỏ học

Gắn những kiến thức về ứng dụng và điều chế chất với những tớnh chất vật lý và hoỏ học của chất.

2.2.7. Chương 7. Tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học

2.2.7.1. Mục tiờu a. Kiến thức

Học sinh cần biết được:

- Khỏi niệm về tốc độ phản ứng húa học. Học sinh cần hiểu:

- Cõn bằng húa học là gỡ ?

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học. - í nghĩa của cõn bằng húa học trong kĩ thuật và đời sống.

b. Kĩ năng

- Vận dụng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học để điều khiển phản ứng.

- Sử dụng biểu thức hằng số cõn bằng để tớnh toỏn

- Rốn luyện kĩ năng tiến hành thớ nghiệm, quan sỏt, mụ tả và giải thớch hiện tượng thớ nghiệm húa học.

- Phỏt triển năng lực phõn tớch và khỏi quỏt vấn đề trờn cơ sở tư duy logic.

c. Tư tưởng, thỏi độ

- Cú ý thức vận dụng kiến thức trong chương để lớ giải những biện phỏp, qui trỡnh kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.

- Cú lũng tin vào khoa học và con người cú khả năng điều khiển cỏc quỏ trỡnh húa học.

2.2.7.2. Một số điểm cần chỳ ý về PPDH

- Nờn dựng thớ nghiệm cho học sinh dễ quan sỏt, so sỏnh, từ đú hỡnh thành kiến thức mới.

- Bài học trong chương cú nhiều nội dung gắn với thực tế đời sống, kĩ thuật, đũi hỏi tư duy logic. Vỡ vậy, nếu cú điều kiện nờn tổ chức học sinh theo nhúm để phỏt huy được trớ tuệ tập thể, rốn luyện cho học sinh cú khả năng lao động hợp tỏc.

- Chỳ ý sử dụng cỏc bài tập hợp lớ để giỳp học sinh vận dụng kiến thức được học vào thực tế, học đi đụi với hành.

2.3. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh cần phải tuõn thủ theo cỏc yờu cầu sau:

2.3.1. Quỏn triệt mục tiờu dạy học:

Khi thiết kế cỏc hoạt động học tập cho học sinh, giỏo viờn cần xõy dựng hệ thống bài tập định hướng vào mục tiờu của bài học, của nội dung học. Việc giải quyết cỏc bài tập trong hệ thống phải phự hợp với quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu dạy học

2.3.2. Đảm bảo tớnh khoa học, chớnh xỏc của nội dung:

Bài tập dựng để mó húa nội dung dạy học vỡ vậy khi xõy dựng hệ thống bài tập cần chỳ ý đến tớnh khoa học, tớnh chớnh xỏc. Nếu bài tập cú sự sai sút thỡ sẽ gõy cho học sinh khú khăn trong việc giải quyết, đồng thời cũng làm cho học sinh nản chớ. Mỗi hệ thống bao gồm cỏc bài tập thuộc cựng một chủ đề nào đú nhằm giỳp học sinh tổng hợp kiến thức và thụng qua đú hỡnh thành trong học sinh khả năng tổng hợp kiến thức theo từng chủ đề.

2.3.3. Phỏt huy tớnh tớch cực cho học sinh:

Để phỏt huy được tớnh tớch cực cho học sinh thỡ hệ thống bài tập phải phự hợp với nhận thức của học sinh; phải được sắp xếp theo mức độ tăng dần về độ khú, đồng thời cũng gợi mở cho học sinh để học sinh cú hứng thỳ trong việc nghiờn cứu hệ thống bài tập đú. Một số bài tập trong hệ thống phải cú tớnh chất gợi mở để học sinh sỏng tạo, khỏi quỏt húa cỏc trường hợp riờng lẻ thành trường hợp tổng quỏt hơn, đặt ra cỏc bài tập tương tự. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi tập trung bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thụng qua:

- Năng lực tự đọc.

- Năng lực độc lập giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ khụng đỏng kể của bạn, của thầy. - Năng lực đưa ra nhiều giải phỏp cho một vấn đề.

- Năng lực giải bài tập húa học thụng qua việc ỏp dụng một số phương phỏp giải nhanh BTHH

- Năng lực thực hành húa học thụng qua rốn luyện kĩ năng thực hành húa học

2.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

2.4.1. Bồi dưừng năng lực tự học cho HS thụng qua việc bồi dưỡng năng lực tự đọc

SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến thức phong phỳ cho người học, vừa là phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động đọc.

SGK chứa đựng những kiến thức khoa học cơ bản và hệ thống nờn HS cú thể lĩnh hội kiến thức một cỏch logic, ngắn gọn và khỏi quỏt nhất.

Với tư cỏch là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản cho học sinh, SGK được sử dụng để tổ chức:

- Lĩnh hội kiến thức mới.

- ễn tập củng cố kiến thức đó học trờn lớp

- Trả lời cỏc bài tập, qua đú vừa lĩnh hội kiến thức, vừa rốn luyện thao tỏc tư duy. Theo I.F.Khalamop: bản chất của hoạt động độc lập nghiờn cứu SGK và tài liệu tham khảo là ở chỗ việc nắm vững kiến thức mới được thực hiện độc lập với từng học sinh thụng qua đọc sỏch cú suy nghĩ kĩ tài liệu nghiờn cứu, thụng hiểu cỏc sự kiện, cỏc vớ dụ nờu trong sỏch và cỏc kết quả khỏi quỏt húa từ cỏc sự kiện và vớ dụ đú [5].

SGK là nguồn cung cấp tri thức quan trọng nhất mà đa số học sinh đều cú. Trong quỏ trỡnh học tập, SGK đối với học sinh là nguồn tư liệu cốt lừi, cơ bản để tra cứu, tỡm tũi. Tư liệu tra cứu được từ SGK phải trải qua một chuỗi cỏc thao tỏc tư duy logic. Do đú, trong quỏ trỡnh làm việc với SGK học sinh khụng những nắm vững kiến thức mà cũn rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sỏch. Đõy là hai mặt quan trọng cú quan hệ tương hỗ thỳc đẩy lẫn nhau trong quỏ trỡnh học sinh độc lập làm việc với SGK.

Dưới sự tổ chức, định hướng của giỏo viờn cú thể cho phộp tổ chức hoạt động tự lực nghiờn cứu SGK của học sinh theo một phổ rộng: Từ việc nghiờn cứu SGK để ghi nhớ tỏi hiện cỏc sự kiện, tư liệu đến việc nghiờn cứu SGK để giải quyết một nhiệm vụ nhận thức sỏng tạo.

Bằng cỏc PPDH tớch cực, giỏo viờn sẽ giỳp HS giải mó được kiến thức cú trong SGK bằng cỏc ngụn ngữ riờng như: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, thớ nghiệm,…do đú học sinh chủ động lĩnh hội được kiến thức, nhớ lõu hơn, khả năng vận dụng sỏng tạo hơn và kớch thớch được hoạt động học tập tớch cực của học sinh, tức là học sinh

vừa nắm vững được kiến thức, vừa nắm vững được phương phỏp đi tới kiến thức đú và phỏt triển tư duy.

Tựy thuộc vào trỡnh độ của học sinh ở mỗi lớp khỏc nhau mà giỏo viờn cú thể đặt ra cỏc yờu cầu khỏc nhau khi đọc. Và cần phải tiến hành rốn luyện phương phỏp tự đọc cho học sinh một cỏch thường xuyờn để nõng cao chất lượng đọc. Từ đú giỳp học sinh cú thể tự đọc hiểu tài liệu bằng cỏch tự mỡnh đặt ra cỏc cõu hỏi ngay cả khi khụng cú người đặt ra cỏc bài tập.

2.4.1.1. Dạy học sinh tỏch nội dung chớnh, bản chất từ tài liệu đọc được

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khuyờn chỳng ta: “Đọc tài liệu thỡ phải đào sõu, hiểu kĩ, khụng tin một cỏch mự quỏng từng cõu từng chữ trong sỏch”. Thật vậy, khi đọc sỏch người đọc cần phải biết ghi nhớ những điểm quan trọng trong tài liệu. Chỉ cú như vậy, kiến thức thu nhận được mới cú giỏ trị.

Đõy là một yờu cầu rất quan trọng trong dạy học vỡ HS khụng nhất thiết phải nhớ hết thụng tin trong SGK, tài liệu tham khảo mà cần phải biết chắt lọc những kiến thức trọng tõm, cơ bản nhất.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 43)