Phỏt huy tớnh tớch cực cho học sinh:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 49)

Để phỏt huy được tớnh tớch cực cho học sinh thỡ hệ thống bài tập phải phự hợp với nhận thức của học sinh; phải được sắp xếp theo mức độ tăng dần về độ khú, đồng thời cũng gợi mở cho học sinh để học sinh cú hứng thỳ trong việc nghiờn cứu hệ thống bài tập đú. Một số bài tập trong hệ thống phải cú tớnh chất gợi mở để học sinh sỏng tạo, khỏi quỏt húa cỏc trường hợp riờng lẻ thành trường hợp tổng quỏt hơn, đặt ra cỏc bài tập tương tự. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi tập trung bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thụng qua:

- Năng lực tự đọc.

- Năng lực độc lập giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ khụng đỏng kể của bạn, của thầy. - Năng lực đưa ra nhiều giải phỏp cho một vấn đề.

- Năng lực giải bài tập húa học thụng qua việc ỏp dụng một số phương phỏp giải nhanh BTHH

- Năng lực thực hành húa học thụng qua rốn luyện kĩ năng thực hành húa học

2.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

2.4.1. Bồi dưừng năng lực tự học cho HS thụng qua việc bồi dưỡng năng lực tự đọc

SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến thức phong phỳ cho người học, vừa là phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động đọc.

SGK chứa đựng những kiến thức khoa học cơ bản và hệ thống nờn HS cú thể lĩnh hội kiến thức một cỏch logic, ngắn gọn và khỏi quỏt nhất.

Với tư cỏch là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản cho học sinh, SGK được sử dụng để tổ chức:

- Lĩnh hội kiến thức mới.

- ễn tập củng cố kiến thức đó học trờn lớp

- Trả lời cỏc bài tập, qua đú vừa lĩnh hội kiến thức, vừa rốn luyện thao tỏc tư duy. Theo I.F.Khalamop: bản chất của hoạt động độc lập nghiờn cứu SGK và tài liệu tham khảo là ở chỗ việc nắm vững kiến thức mới được thực hiện độc lập với từng học sinh thụng qua đọc sỏch cú suy nghĩ kĩ tài liệu nghiờn cứu, thụng hiểu cỏc sự kiện, cỏc vớ dụ nờu trong sỏch và cỏc kết quả khỏi quỏt húa từ cỏc sự kiện và vớ dụ đú [5].

SGK là nguồn cung cấp tri thức quan trọng nhất mà đa số học sinh đều cú. Trong quỏ trỡnh học tập, SGK đối với học sinh là nguồn tư liệu cốt lừi, cơ bản để tra cứu, tỡm tũi. Tư liệu tra cứu được từ SGK phải trải qua một chuỗi cỏc thao tỏc tư duy logic. Do đú, trong quỏ trỡnh làm việc với SGK học sinh khụng những nắm vững kiến thức mà cũn rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy, hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sỏch. Đõy là hai mặt quan trọng cú quan hệ tương hỗ thỳc đẩy lẫn nhau trong quỏ trỡnh học sinh độc lập làm việc với SGK.

Dưới sự tổ chức, định hướng của giỏo viờn cú thể cho phộp tổ chức hoạt động tự lực nghiờn cứu SGK của học sinh theo một phổ rộng: Từ việc nghiờn cứu SGK để ghi nhớ tỏi hiện cỏc sự kiện, tư liệu đến việc nghiờn cứu SGK để giải quyết một nhiệm vụ nhận thức sỏng tạo.

Bằng cỏc PPDH tớch cực, giỏo viờn sẽ giỳp HS giải mó được kiến thức cú trong SGK bằng cỏc ngụn ngữ riờng như: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, thớ nghiệm,…do đú học sinh chủ động lĩnh hội được kiến thức, nhớ lõu hơn, khả năng vận dụng sỏng tạo hơn và kớch thớch được hoạt động học tập tớch cực của học sinh, tức là học sinh

vừa nắm vững được kiến thức, vừa nắm vững được phương phỏp đi tới kiến thức đú và phỏt triển tư duy.

Tựy thuộc vào trỡnh độ của học sinh ở mỗi lớp khỏc nhau mà giỏo viờn cú thể đặt ra cỏc yờu cầu khỏc nhau khi đọc. Và cần phải tiến hành rốn luyện phương phỏp tự đọc cho học sinh một cỏch thường xuyờn để nõng cao chất lượng đọc. Từ đú giỳp học sinh cú thể tự đọc hiểu tài liệu bằng cỏch tự mỡnh đặt ra cỏc cõu hỏi ngay cả khi khụng cú người đặt ra cỏc bài tập.

2.4.1.1. Dạy học sinh tỏch nội dung chớnh, bản chất từ tài liệu đọc được

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khuyờn chỳng ta: “Đọc tài liệu thỡ phải đào sõu, hiểu kĩ, khụng tin một cỏch mự quỏng từng cõu từng chữ trong sỏch”. Thật vậy, khi đọc sỏch người đọc cần phải biết ghi nhớ những điểm quan trọng trong tài liệu. Chỉ cú như vậy, kiến thức thu nhận được mới cú giỏ trị.

Đõy là một yờu cầu rất quan trọng trong dạy học vỡ HS khụng nhất thiết phải nhớ hết thụng tin trong SGK, tài liệu tham khảo mà cần phải biết chắt lọc những kiến thức trọng tõm, cơ bản nhất.

Nội dung của biện phỏp này là rốn cho HS khi đọc một đoạn bài nào đú cỏc em phải biết tỏch ra nội dung chớnh, nghĩa là trả lời được cõu hỏi. Đú là:

- Nội dung kiến thức đề cập tới vấn đề gỡ? đó đề cập tới những khớa cạnh nào? - Trong số cỏc đặc điểm, hiện tượng đó mụ tả thỡ cỏi gỡ là cơ bản, quan trọng?

Để trả lời được cõu hỏi đặt ra, HS phải tự lực diễn đạt được nội dung chớnh đó đọc được và đặt tờn đề mục cho phần, đoạn bài đó đọc. Khi đú HS thực chất đó nắm được kiến thức tức là đó phần nào tự lĩnh hội được kiến thức mới.

Vớ dụ 1: Khi dạy phần “I. Thành phần cấu tạo của nguyờn tử” trong bài “Thành phần nguyờn tử”, giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh đọc nội dung phần I rồi ghi những nội dung mà mỡnh cho là cần thiết ra giấy. Sau đú giỏo viờn phỏt cho mỗi học sinh một số cõu hỏi và bài tập yờu cầu học sinh trả lời

Cõu 1: Trong nguyờn tử (trừ hiđro), cỏc hạt cấu tạo nờn hạt nhõn nguyờn tử gồm:

A. proton và nơtron. B. Proton C. Nơtron D. proton, electron và nơtron

Cõu 2: Một nguyờn tử cú 10 hạt nơtron trong hạt nhõn và cú 9 hạt electron ở lớp vỏ. Số hạt proton trong hạt nhõn nguyờn tử đú là:

Cõu 3: Nguyờn tử cacbon cú 6 hạt electron, 6 hạt proton, 6 hạt nơtron. Khối lượng của một nguyờn tử cacbon nặng:

A. 20,09.10-26 kg B. 12.10-3 kg C. 2,009.10-26 kg D. 2,009.10-27 kg

Cõu 4: Sự đúng gúp của một electron vào khối lượng nguyờn tử là : A. bằng khối lượng của một proton

B. bằng khối lượng của một nơtron

C. bằng tổng khối lượng của proton và nơtron

D. rất nhỏ so với đúng gúp của proton và nơtron

Cõu 5: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng: A. Khối lượng nguyờn tử vào khoảng 10-26 kg

B. khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nơtron C. Khối lượng nguyờn tử tập trung chủ yếu ở hạt nhõn

D. Trong nguyờn tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton

Sau khi đó đọc SGK và trả lời 5 cõu hỏi trờn học sinh đó phần nào tự lĩnh hội được kiến thức mới về thành phần cấu tạo của nguyờn tử:

Vớ dụ 2: Khi dạy bài “Đồng vị. Nguyờn tử khối và nguyờn tử khối trung bỡnh”, giỏo viờn cũng yờu cầu học sinh đọc nội dung sỏch giỏo khoa, ghi chộp những nội dung chớnh cần nắm vững theo mục tiờu bài học bài học đó đặt ra. Sau đú giỏo viờn cho học sinh trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong phiếu học tập.

Cõu 1: Điền cỏc thụng tin vào bảng sau và cho biết những nguyờn tử nào là đồng vị của nhau? Kớ hiệu 15 7N 126C 2 1H Nguyờn tử Vỏ Hạt nhõn Hạt electron: qe = -1,602.10-19C (1-) me = 9,1094.10-31kg Hạt proton: qp = +1,602.10-19C (1+) mp = 1,6726.10-27kg Hạt nơtron: qn = 0 m n = 1,6748.10-27kg

nguyờn tử Số khối 17 3 Điện tớch hạt nhõn 1+ Số proton 6 Số nơtron 7 0 2 Số electron 8

Cõu 2: Trong tự nhiờn đồng cú 2 đồng vị là 63Cu

29 và 65Cu

29 , nguyờn tử khối trung bỡnh của đồng là 63,546. Tớnh tỉ lệ % về số nguyờn tử của 63Cu

29 .

Cõu 3: Nguyờn tố Ar cú 3 đồng vị khỏc nhau ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm số nguyờn tử của cỏc đồng vị tương ứng là: 0,34%; 0,06%; 99,6%. Nguyờn tử khối trung bỡnh của Ar bằng 39,98. Tỡm giỏ trị của A.

Cõu 4 : Nguyờn tử khối của Fe bằng 56, giỏ trị đú cho biết điều gỡ?

Sau khi đó đọc SGK và trả lời 4 cõu hỏi trờn học sinh đó phần nào tự lĩnh hội được kiến thức mới về khỏi niệm đồng vị, nguyờn tử khối, nguyờn tử khối trung bỡnh; nhớ được cụng thức tớnh nguyờn tử khối trung bỡnh và biết cỏch vận dụng cụng thức đú để tớnh giỏ trị một đại lượng khi biết giỏ trị cỏc đại lượng khỏc.

2.4.1.2. Dạy học sinh cỏch đọc và phõn tớch bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hỡnh vẽtrong SGK trong SGK

Bảng biểu, sơ đồ cú vai trũ quan trọng trong dạy học, giỳp cho HS cú thể tập hợp cỏc kiến thức mấu chốt của nội dung học tập một cỏch dễ nhỡn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt là tiếp thu nội dung một cỏch hệ thống khỏi quỏt.

Để rốn luyện tốt kĩ năng này, trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn phải tổ chức được những yờu cầu sau:

- Bảng biểu, sơ đồ phải chứa đựng và đủ một hay một số đơn vị kiến thức.

- Bảng biểu, sơ đồ phải gọn gàng, khụng quỏ phức tạp và mang tớnh khỏi quỏt cao. - Sử dụng bảng biểu, sơ đồ phải đỳng lỳc đỳng chỗ sao cho phỏt huy được tớnh tớch cực của HS. Phải hướng dẫn HS cỏch đọc và phõn tớch bảng, biểu đồ, đồ thị một cỏch cụ thể (mụ tả bằng lời, chỉ ra mối quan hệ giữa cỏc yếu tố,…)

Vớ dụ 1: Khi dạy phần hạt nhõn nguyờn tử trong bài ” Hạt nhõn nguyờn tử - nguyờn tố húa học – đồng vị” (Chương I)

Thứ nhất, Điện tớch hạt nhõn khỏc gỡ số đơn vị điện tớch hạt nhõn Thứ hai, Cụng thức tớnh số khối của nguyờn tử như thế nào? Thứ ba, Nguyờn tố húa học là gỡ? í nghĩa của kớ hiệu nguyờn tử?

Sau đú GV yờu cầu HS hoàn thành cỏc cõu hỏi trong phiếu bài tập như sau:

Cõu 1: Chọn phỏt biểu đỳng của cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử. A. Hạt nhõn nguyờn tử cấu tạo bởi cỏc hạt proton.

B. Hạt nhõn nguyờn tử cấu tạo bởi cỏc hạt proton.

C. Hạt nhõn nguyờn tử cấu tạo bởi cỏc hạt proton khụng mang điện và cỏc hạt nơtron mang điện dương.

D. Hạt nhõn nguyờn tử cấu tạo bởi cỏc hạt proton mang điện dương và cỏc hạt nơtron khụng mang điện.

Cõu 2: Điện tớch hạt nhõn nguyờn tử Z là:

A. số electron của nguyờn tử. B. Số electron ở lớp ngoài cựng của nguyờn tử.

C. số proton trong hạt nhõn. D. số nơtron trong hạt nhõn.

Cõu 3: Cho số hiệu nguyờn tử của clo, oxi, natri và hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hóy xột xem kớ hiệu nào sau đõy khụng đỳng?

A. 36Cl 17 B. 16O 8 C. 23Na 11 D. 1H 2 Cõu 4: Nhận định kớ hiệu 25X 12 và 25Y

11 . Cõu trả lời nào đỳng trong cỏc cõu trả lời sau?

A. X và Y cựng thuộc về một nguyờn tố húa học. B. X và Y là cỏc nguyờn tử của 2 chất đồng vị. C. X và Y cựng cú 25 electron.

D.Hạt nhõn của X và Y cựng cú 25 hạt (proton và nơtron).

Cõu 5: Nhận định kớ hiệu 25X

12 và 24Y

12 . Cõu trả lời nào sai trong cỏc cõu trả lời sau? A. X và Y cựng thuộc về một nguyờn tố húa học.

C. X và Y cựng cú 25 electron.

D. Điện tớch hạt nhõn của X và Y là 12+.

Vớ dụ 2: Khi dạy phần III “Đồng vị. Nguyờn tử khối và nguyờn tử khối trung bỡnh”, GV yờu cầu HS đọc nội dung sỏch giỏo khoa, ghi chộp những nội dung chớnh cần nắm vững theo mục tiờu bài học bài học đó đặt ra. Sau đú GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong phiếu học tập.

Cõu 1 Trong những hợp chất sau đõy, cặp chất nào là đồng vị của nhau: A. 40K

19 và 40Ar

18 B. 16O

18 và 17O

18 C. O2và O3 D.kim cương và than chỡ

Cõu 2: Trong 5 nguyờn tử A B C D 17E

8 17 9 16 8 35 16 35 17 , , , , . Cặp nguyờn tử nào là đồng vị A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Cõu 3: Xột 3 nguyờn tử Mg Mg 26Mg 12 25 12 24 12 , , . Chỉ ra cõu sai: A. Đú là 3 đồng vị.

B. 3 nguyờn tử trờn đều thuộc cỏc nguyờn tố magie. C. Hạt nhõn mỗi nguyờn tử đều chứa 12 proton. D. Số khối của 3 nguyờn tử lần lược là 24; 25; 26.

Cõu 4 :Nguyờn tố Mg cú 3 đồng vị: Mg Mg 26Mg 12 25 12 24 12 , , . Nguyờn tố oxi cú 3 đồng vị: O O 18O 18 17 18 16

18 , , . Số loại phõn tử magie oxit cú thể tạo thành là:

A. 3 B. 6 C. 9 D. 12

Ngoài ra GV cú thể ra thờm cỏc phiếu bài tập yờu cầu HS giải quyết ở nhà như sau:

I. Lớ thuyết

1. Nguyờn tử gồm mấy loại hạt. Cho biết khối lượng và điện tớch cỏc hạt đú 2. í nghĩa của việc qui ước đơn vị khối lượng nguyờn tử , đơn vị điện tớch ? 3. Kớ hiệu nguyờn tử cho biết những đặc điểm gỡ của nguyờn tử?

b. Hóy xỏc định điện tớch hạt nhõn , số proron , số notron , số electron , số khối của cỏc nguyờn tử :14

6C , 20 9F

4.Những chất như thế nào thỡ được gọi chung là một nguyờn tố ? Nguyờn tố và đồng vị cú gỡ khỏc nhau ? 5. Hidro cú 2 đồng vị bền là 1 1H, 2 1H 3 1H . Oxi cú 2 đồng vị bền 16 8O ,17 8O, hóy viết cỏc phõn tử nước khỏc nhau.Tớnh nguyờn tử khối của cỏc phõn tử nước này

II. Bài tập

Vấn đề 1 Tớnh khối lượng nguyờn tử theo đơn vị khối lượng nguyờn tử + Qui ước : 1 đvc = 1,67.10-19 kg =1u

Gần đỳng :mp = mn = 1,67.10-19 kg = 1u, qp = qe = 1,6.10-19 C + Số đơn vị điện tớch hat nhõn Z = Số p = Số e

+ Số khối A = Z + N

+ Khối lượng nguyờn tử M = mn + mp + me ~ mn + mp = A 1. Nguyờn tử sắt cú 26 proton, 30 notron.

a. Tớnh điện tớch hạt nhõn và lớp vỏ theo đơn vị điện tớch và đơn vị C. b. Hóy tớnh khối lượng của nguyờn tử sắt theo kg và theo đơn vị u. 2. Dựa vào khối lượng của cỏc hạt cơ bản.

a. Tớnh khối lượng của proton bằng bao nhiờu lần khối lượng của electron. b. Nguyờn tử heli cú 2 proton, 2 notron, 2 electron. Khối lượng của cỏc electron chiếm bao nhiờu phần trăm khối lượng nguyờn tử.

Vấn đề 2: Xỏc định cỏc loại hạt trong nguyờn tử. + Tổng số hạt : S = p + n + e

+ Nguyờn tử trung hũa về điện nờn p = e

Chỳ ý : p ≤ n ≤ 1,5p

1. Tổng số hạt trong nguyờn tử X là 34, trong hạt nhõn số hạt mang điện ớt hơn số hạt khụng mang điện là 1. Xỏc định cỏc loại hạt trong X và tớnh số khối của X.

2. Tổng số hạt trong nguyờn tử Y là 54 hạt, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 14.

a.Xỏc định cỏc loại hạt trong Y.

b. Xỏc định số đơn vị điện tớch hạt nhõn của Y và viết kớ hiệu nguyờn tử của Y. 3. Nguyờn tố X cú tổng số hạt trong nguyờn tử là 13

a. Xỏc đinh số p , n , e của X

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w