Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thụng qua bồi dưỡng năng lực

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 107)

thực hành húa học:

Thực hành húa học lõu nay vốn là một điểm yếu của HS. Thao tỏc thớ nghiệm, kĩ năng thực hành, kĩ năng giải thớch cỏc hiện tượng húa học của HS nhỡn chung cũn hạn chế. Vậy nờn việc hướng dẫn HS làm tốt phần này cú ý nghĩa quan trọng. HS cú thể giải thớch tốt cỏc hiện tượng thường gặp trong thực tế. Từ đú phỏt huy tớnh tớch cực tỡm tũi, tự chiếm lĩnh kiến thức.

Thí nghiờ ̣m hoá ho ̣c giúp HS làm quen với tính chṍt, mụ́i liờn hờ ̣ và quan hờ ̣ có quy luõ ̣t giữa các đụ́i tượng nghiờn cứu, làm cơ sở đờ̉ nắm vững các quy luõ ̣t, các khái niờ ̣m khoa ho ̣c và biờ́t khai thác chúng.

Thí nghiờ ̣m còn giúp HS sáng tỏ mụ́i liờn hờ ̣ phát sinh giữa các sự võ ̣t, giải thích được bản chṍt của các quá trình xảy ra trong tự nhiờn, trong sản xuṍt và đời sụ́ng.

Nhờ thí nghiờ ̣m mà con người có thờ̉ thiờ́t lõ ̣p được những quá trình mà trong thực tờ́ tự nhiờn hoàn toàn khụng có được và kờ́t quả đã ta ̣o ra những chṍt mới. Nó còn giúp HS khả năng võ ̣n du ̣ng những quá trình nghiờn cứu trong nhà trường, trong phòng thí nghiờ ̣m vào pha ̣m vi rụ ̣ng rãi trong các lĩnh vực hoa ̣t đụ ̣ng của con người.

Đụ́i với bụ ̣ mụn Hoá ho ̣c, thí nghiờ ̣m giữ vai trò đă ̣c biờ ̣t quan tro ̣ng trong nhõ ̣n thức, phát triờ̉n, giáo du ̣c như mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n khụng thờ̉ tách rời của quá trình da ̣y- ho ̣c. Người ta coi thí nghiờ ̣m là cơ sở của viờ ̣c ho ̣c hoá ho ̣c và đờ̉ rèn kĩ năng thực hành. Thụng qua thí nghiờ ̣m, HS nắm kiờ́n thức mụ ̣t các hứng thú, vững chắc và sõu sắc hơn.

Thí nghiờ ̣m hoá ho ̣c còn có tác du ̣ng phát triờ̉n tư duy, giáo du ̣c thờ́ giới quan duy võ ̣t biện chứng và củng cụ́ niờ̀m tin khoa ho ̣c cho HS, giúp hình thành những đức tính tụ́t: Thõ ̣n tro ̣ng, ngăn nắp, trõ ̣t tự, go ̣n gàng. Đă ̣c biờ ̣t với viờ ̣c thay đụ̉i nụ ̣i dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp da ̣y ho ̣c mới theo hướng tích cực hoá hoa ̣t đụ ̣ng của HS như hiờ ̣n nay thì thí nghiờ ̣m càng được coi tro ̣ng, nhṍt là các thí nghiờ ̣m đươ ̣c tiờ́n hành thực hiờ ̣n bằng phương pháp nghiờn cứu (HS nghiờn cứu thí nghiờ ̣m do GV biờ̉u diờ̃n hoă ̣c nhóm HS tự nghiờn cứu thí nghiờ ̣m đờ̉ rút ra được kiờ́n thức cõ̀n lĩnh hụ ̣i)

Vì võ ̣y, đờ̉ làm tụ́t điờ̀u này thì người GV cõ̀n có kinh nghiờ ̣m và biờ́t sử du ̣ng thí nghiờ ̣m sao cho phù hợp với nụ ̣i dung kiờ́n thức và mu ̣c tiờu của bài ho ̣c nhằm phát huy được tính tích cực, chủ đụ ̣ng, sáng ta ̣o của HS. Bờn ca ̣nh đó, khi GV tiờ́n hành thực hiờ ̣n các thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n thì phải đảm bảo các thí nghiờ ̣m đó thành cụng ở mức cao nhṍt.

Trong da ̣y - ho ̣c hoá ho ̣c, thí nghiờ ̣m hoá ho ̣c được phõn loa ̣i như sau: Thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n của GV và thí nghiờ ̣m của HS.

Thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n làm cơ sở đờ̉ cu ̣ thờ̉ hoá những khái niờ ̣m vờ̀ chṍt và các phản ứng hoá ho ̣c. Nờ́u trong thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n GV là người thực hiờ ̣n các thao tác, điờ̀u khiờ̉n các quá trình biờ́n đụ̉i của chṍt, HS chỉ theo dõi, quan sát những quá trình đó, thì thí nghiờ ̣m của HS, các em theo dõi, quan sát những thay đụ̉i và các quá trình đó do chính bản thõn mình thực hiờ ̣n lṍy. Đó là sự khác nhau chủ yờ́u giữa hai loa ̣i thí nghiờ ̣m.

2.4.6.1. Những yờu cõ̀u chung khi tiờ́n hành thực hiờ ̣n các thí nghiợ̀m biờ̉u diờ̃n.

Trước khi tiờ́n hành thực hiờ ̣n các thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n GV cõ̀n nắm được những vṍn đờ̀ quan tro ̣ng sau đõy:

a. Bảo đảm an toàn thí nghiờ ̣m:

An toàn thí nghiờ ̣m là yờu cõ̀u trước hờ́t đụ́i với mo ̣i thí nghiờ ̣m. Đờ̉ đảm bảo an toàn GV phải xác đi ̣nh ý thức trách nhiờ ̣m cao vờ̀ sức khoẻ tính ma ̣ng của ho ̣c sinh. Mă ̣t khác GV cõ̀n nắm chắc kĩ thuõ ̣t và phương pháp tiờ́n hành thí nghiờ ̣m.

Vớ dụ:

- Trước khi đụ́t hiđro, metan, axetilen... đờ̀u phải thử đụ ̣ tinh khiờ́t của chúng. - Khi làm viờ ̣c với các chṍt đụ ̣c ha ̣i như : Clo, brom, lưu huỳnh đioxit... phải có biờ ̣n pháp bảo hiờ̉m.

- Khụng dùng quá liờ̀u lượng hoá chṍt dờ̃ cháy, dờ̃ nụ̉ đã ghi trong tài liờ ̣u hướng dõ̃n.

- Các thí nghiờ ̣m ta ̣o thành chṍt đụ ̣c bay hơi cõ̀n tiờ́n hành trong tủ hụ́t hoă ̣c ở cuụ́i chiờ̀u gió.

b. Đảm bảo kờ́t quả thí nghiờ ̣m.

Thực hiờ ̣n thí nghiờ ̣m thành cụng có tác đụ ̣ng trực tiờ́p đờ́n chṍt lượng da ̣y ho ̣c và củng cụ́ niờ̀m tin của HS vào khoa ho ̣c . Muụ́n đảm bảo kờ́t quả thí nghiờ ̣m trước hờ́t GV phải nắm vững kĩ thuõ ̣t tiờ́n hành thí nghiờ ̣m, phải thử nhiờ̀u lõ̀n trước khi biờ̉u diờ̃n trờn lớp. Các du ̣ng cu ̣ và hoá chṍt phải được chuõ̉n bi ̣ chu đáo, đụ̀ng bụ ̣. Nờ́u chẳng may thí nghiờ ̣m khụng thành cụng, GV cõ̀n bình tĩnh kiờ̉m tra la ̣i các bước tiờ́n hành, tìm nguyờn nhõn và giải thích cho HS.

c. Đảm bảo tính trực quan.

Trực quan là mụ ̣t yờu cõ̀u cơ bản của thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n. Đờ̉ đảm bảo tính trực quan, khi chuõ̉n bi ̣ GV cõ̀n lựa cho ̣n các du ̣ng cu ̣ và sử du ̣ng lượng hoá chṍt thích hợp. Các du ̣ng cu ̣ cõ̀n có kích thước đủ lớn đờ̉ HS ngụ̀i cuụ́i lớp có thờ̉ quan sát được, có màu sắc hài hoà, bàn biờ̉u diờ̃n thí nghiờ ̣m phải có đụ ̣ cao cõ̀n thiờ́t, các du ̣ng cu ̣ thí nghiờ ̣m cõ̀n bụ́ trí sao cho HS có thờ̉ nhìn rõ.

Đụ́i với các thí nghiờ ̣m có kèm theo sự thay đụ̉i màu sắc, có các khí sinh ra như : Cl2, NO2... hoă ̣c các chṍt kờ́t tủa ta ̣o thành thì dùng phụng đă ̣t ở phía sau các du ̣ng cu ̣ thí nghiờ ̣m.

Ngoài những yờu cõ̀u trờn, vờ̀ mă ̣t phương pháp đờ̉ nõng cao chṍt lượng các thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n GV cõ̀n chú ý thờm đờ́n nụ ̣i dung sau đõy:

- Sụ́ lượng thí nghiờ ̣m trong mụ ̣t bài nờn lựa cho ̣n vừa phải.

- Cõ̀n lựa cho ̣n những thí nghiờ ̣m phu ̣c vu ̣ tro ̣ng tõm bài ho ̣c và phù hợp với thời gian trờn lớp.

- Trong thí nghiờ ̣m nờn sử du ̣ng các hoá chṍt HS đã quen biờ́t. Đương nhiờn thí nghiờ ̣m nghiờn cứu bài mới thì chṍt đó phải là mới đụ́i với HS. Nhưng khi sử du ̣ng chṍt đờ̉ rút ra những kờ́t luõ ̣n nào đó, thì nờn dùng các chṍt quen thuụ ̣c.

- Cho ̣n các du ̣ng cu ̣ đơn giản, đảm bảo tính khoa ho ̣c, sư pha ̣m, mỹ thuõ ̣t. - Cho ̣n các phương án thí nghiờ ̣m đơn giản, tiờ́t kiờ ̣m hoá chṍt, dờ̃ thành cụng và đă ̣c biờ ̣t là đảm bảo an toàn cho HS.

Đờ̉ giúp HS tõ ̣p trung cao vào các phản ứng hoá ho ̣c diờ̃n ra trong các du ̣ng cu ̣ thí nghiờ ̣m, nờ́u có điờ̀u kiờ ̣n trước khi tiờ́n hành thí nghiờ ̣m GV nờn giúp HS tìm hiờ̉u vờ̀ cṍu ta ̣o, tác du ̣ng và cách sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣ đó.

- Trong quá trình tiờ́n hành thí nghiờ ̣m cõ̀n có biờ ̣n pháp tích cực nhằm thu hút sự chú ý của HS vào viờ ̣c quan sát, giải thích các hiờ ̣n tượng xảy ra bằng cách đă ̣t cõu hỏi ở các giai đoa ̣n khác nhau của thí nghiờ ̣m đờ̉ HS chú ý quan sát, nhõ ̣n xét và trả lời. Cõ̀n hướng sự chú ý của HS vào sự quan sát những hiờ ̣n tượng cơ bản nhṍt của thí nghiờ ̣m có liờn quan đờ́n nụ ̣i dung bài ho ̣c.

2.4.6.2 Hướng dẫn HS sử dụng thí nghiợ̀m biờ̉u diờ̃n trong học hoá học

Sử du ̣ng thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n trong da ̣y – học là mụ ̣t yờu cõ̀u hờ́t sức quan tro ̣ng vì mụn Hoá ho ̣c là bụ ̣ mụn khoa ho ̣c thực nghiờ ̣m, khụng có thí nghiờ ̣m sẽ ảnh hưởng rõ rờ ̣t đờ́n viờ ̣c nắm bắt kiờ́n thức của HS.

Vai trò của thí nghiờ ̣m trong giờ hoá ho ̣c có thờ̉ khác nhau. Chúng có thờ̉ minh họa các kiờ́n thức do giáo viờn trình bày, có thờ̉ là nguụ̀n kiờ́n thức mà học sinh tiờ́p thu dưới sự hướng dõ̃n của giáo viờn trong quá trình quan sát thí nghiợ̀m. Vì võ ̣y, các thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n có thờ̉ tiờ́n hành thực hiờ ̣n bằng hai phương pháp chính:

- Phương pháp minh ho ̣a. - Phương pháp nghiờn cứu.

Tuỳ theo nụ ̣i dung kiờ́n thức và mu ̣c tiờu của bài ho ̣c mà các thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n đươ ̣c GV tiờ́n hành thực hiờ ̣n theo phương pháp minh hoa ̣ hay phương pháp nghiờn cứu hoă ̣c có thờ̉ tiờ́n hành biờ̉u diờ̃n theo cả hai phương pháp.

Tuy nhiờn trong hai phương pháp trờn thì phương pháp nghiờn cứu có giá tri ̣ lớn hơn, vì nó ta ̣o điờ̀u kiờ ̣n phát triờ̉n khả năng nhõ ̣n thức của ho ̣c sinh như :

- Học sinh nắm được mục đích của thí nghiợ̀m. - Quan sát, mụ tả hiờ ̣n tượng.

- Giải thích hiợ̀n tượng.

- Rút ra kờ́t luọ̃n vờ̀ tính chṍt của chṍt.

Đă ̣c biờ ̣t là có tác du ̣ng kích thích HS làm viờ ̣c tích cực hơn, chủ đụ ̣ng hơn. Phù hợp với viờ ̣c đụ̉i mới phương pháp da ̣y ho ̣c, nụ ̣i dung chương trình và sách giáo khoa như hiờ ̣n nay.

Vớ dụ 1: Thí nghiờ ̣m vờ̀ Cl2 tác du ̣ng với kim loa ̣i Na (hoă ̣c với Cu, Fe)

- GV đă ̣t vṍn đờ̀:

Cl2 có tác du ̣ng được với kim loa ̣i như Na( hoă ̣c với Cu, Fe) hay khụng?

- Trước khi tiờ́n hành thực hiờ ̣n thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n, giáo viờn yờu cõ̀u ho ̣c sinh tõ ̣p trung quan sát hiờ ̣n tượng xảy ra, sau đó giáo viờn biờ̉u diờ̃n thí nghiờ ̣m theo phương pháp nghiờn cứu.

- Kờ́t thúc thí nghiờ ̣m, giáo viờn yờu cõ̀u ho ̣c sinh trả lời các cõu hỏi sau: + Nờu mu ̣c đích của thí nghiờ ̣m?

+ Hiờ ̣n tượng quan sát được?

+ Viờ́t phương trình phản ứng. Giải thích?

+ Rút ra kờ́t luõ ̣n vờ̀ tính chṍt hoá ho ̣c của Cl2 khi tác du ̣ng với kim loa ̣i Na (hoă ̣c với Cu, Fe)?

Với phương pháp này HS được tham gia vào hoa ̣t đụ ̣ng ho ̣c tõ ̣p nhiờ̀u hơn (trả lời nhiờ̀u cõu hỏi và trờn cơ sở đó rút ra được kiờ́n thức cõ̀n lĩnh hụ ̣i) chủ đụ ̣ng hơn và đă ̣c biờ ̣t là phát huy được tính tích cực của HS, nõng cao năng lực tự nghiờn cứu, tự chiếm lĩnh kiến thức.

Có những thí nghiờ ̣m GV biờ́t lựa cho ̣n, sử du ̣ng phương pháp tiờ́n hành thí nghiờ ̣m phù hợp mới đảm bảo đúng được mu ̣c tiờu vờ̀ kiờ́n thức, vờ̀ mă ̣t khoa ho ̣c thực nghiờ ̣m, khoa ho ̣c bụ ̣ mụn.

Như khi nghiờn cứu đụ ̣ tan của khí hiđro clorua trong nước, ta tiờ́n hành thực hiờ ̣n thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n bằng cả hai phương pháp minh hoa ̣ và phương pháp nghiờn cứu. Thụng qua hai phương pháp này, GV hướng dẫn HS so sánh đờ̉ thṍy rằng phải sử du ̣ng phương pháp nghiờn cứu mới đảm bảo được những mu ̣c tiờu như đã nờu trờn.

Vớ dụ 2: Thí nghiờ ̣m vờ̀ tính tan của khí hiđro clorua.

GV chỉ cõ̀n đă ̣t vṍn đờ̀ ngắn go ̣n đờ̉ hướng sự tõ ̣p trung cao nhṍt của HS vào quan sát thí nghiờ ̣m:

“Khí hiđro clorua có tan trong nước khụng, mức đụ ̣ tan của khí hiđro clorua như thờ́ nào? Đờ̉ trả lời cõu hỏi này tụi và các em cùng nhau nghiờn cứu thí nghiờ ̣m vờ̀ đụ ̣ tan của khí hiđro clorua trong nước.’’

Sau khi đă ̣t vṍn đờ̀ như trờn, GV tiờ́n hành biờ̉u diờ̃n thí nghiờ ̣m theo phương pháp nghiờn cứu.

+ Nờu hiờ ̣n tượng xảy ra?

+ Vì sao nước trong chõ ̣u phun vào bình? + Kờ́t luõ ̣n vờ̀ đụ ̣ tan của khí hiđro clorua?

HS quan sát, trả lời cõu hỏi, từ đó rút ra được kiờ́n thức cõ̀n lĩnh hụ ̣i: Khí hiđro là khí tan rṍt nhiờ̀u trong nước.

2.4.6.3 Kinh nghiờ ̣m đờ̉ thành cụng khi thực hiờ ̣n mụ̣t sụ́ thí nghiờ ̣m vờ̀ clo, oxi, lưuhuỳnh. huỳnh.

Trong hoá ho ̣c, đờ̉ thực hiờ ̣n thành cụng thí nghiờ ̣m nói chung và thí nghiờ ̣m biờ̉u diờ̃n nói riờng thì ngoài viờ ̣c nắm vững nguyờn tắc và phương pháp tiờ́n hành thí nghiờ ̣m đòi hỏi người giáo viờn phải có kinh nghiờ ̣m thực tờ́ trong khi làm thí nghiờ ̣m, đă ̣c biờ ̣t là đụ́i với các thí nghiờ ̣m khó thành cụng. Từ đú GV cú cỏch hướng dẫn HS nghiờn cứu thớ nghiệm và giải thớch được cỏc hiện tượng xẩy ra.

Vớ dụ 1: Thí nghiờ ̣m vờ̀ S tác du ̣ng với Fe.

Hiờ ̣n tượng:

Những hiờ ̣n tượng thường gă ̣p là S chảy ra, Fe khụng cháy, đụ́t 2-3 phút hoă ̣c lõu hơn kờ́t quả võ̃n như võ ̣y.

Nguyờn nhõn:

+ Bụ ̣t Fe khụng mi ̣n.

+ Tỉ lờ ̣ vờ̀ khụ́i lượng hoă ̣c tỉ lờ ̣ vờ̀ thờ̉ tích chưa đúng.

Kinh nghiờ ̣m đờ̉ thí nghiợ̀m thành cụng:

+ Bụ ̣t Fe phải nhuyờ̃n, mi ̣n, tỉ lờ ̣ vờ̀ khụ́i lượng là 7g Fe và 4g S (hoă ̣c có thờ̉ ước lượng bằng mắt 3 thờ̉ tích Fe với 1 thờ̉ tích S)

Thí nghiờ ̣m này thường làm sau khi trụ ̣n lõ̃n giữa Fe và S mà ưu thờ́ hơn thuụ ̣c vờ̀ bụ ̣t Fe khụng mi ̣n. Do đó, nờ́u đụ́t hụ̃n hợp bụ ̣t Fe khụng mi ̣n, S nóng chảy trong toàn khụ́i hụ̃n hợp và Fe khụng còn đờ̉ phản ứng.

+ Vì phản ứng toả nhiờ ̣t nờn chỉ cõ̀n đụ́t chưa tới mụ ̣t phút mụ ̣t đụ́m đỏ ở đáy ụ́ng xuṍt hiờ ̣n (lưu ý khi đó ở phõ̀n giữa hụ̃n hợp đen đi do S nóng chảy nhưng nửa bờn trờn võ̃n còn nguyờn màu vàng và xám của hụ̃n hợp) lõ ̣p tức rút đèn cụ̀n ra vờ ̣t sáng đỏ tự cháy tan dõ̀n khắp hụ̃n hợp. Kờ́t quả thí nghiờ ̣m thành cụng. Hiờ ̣n tượng phản ứng xảy ra rṍt đe ̣p và hṍp dõ̃n..

Vớ dụ 2: Thí nghiờ ̣m vờ̀ O2 tác du ̣ng với Fe.

Hiờ ̣n tươ ̣ng thường gă ̣p là que diờm hay mõ̉u than mụ̀i bi ̣ rơi xuụ́ng bình O2, Fe khụng cháy. Bình thủy tinh bi ̣ vỡ khi đang làm thí nghiờ ̣m.

Nguyờn nhõn:

+ Do buụ ̣c khụng chă ̣t que diờm hay mõ̉u than hoă ̣c đờ̉ than cháy quá lõu nờn thờ̉ tích than nhỏ la ̣i và rơi xuụ́ng khi Fe chưa ki ̣p cháy.

+ Hoă ̣c do miờ ̣ng bình oxi nhỏ, dõy sắt và que diờm mụ̀i quá dài vì thờ́ dõy sắt bi ̣ rung, thao tác chõ ̣m làm mṍt nhiờ ̣t hoă ̣c que diờm quá dài cháy lõu làm mṍt mụ ̣t lươ ̣ng lớn oxi nờn khụng đủ oxi cho Fe phản ứng.

+ Khụng cho nước hoă ̣c ít cát vào bình oxi. + Dõy Fe bi ̣ gỉ hoă ̣c bi ̣ bõ̉n.

+ Dõy Fe quá to.

+ Mõ̉u than chưa nung nóng đỏ(nờ́u mụ̀i là than).

Kinh nghiờ ̣m đờ̉ thí nghiợ̀m thành cụng:

+ Cho ít nước trong bình oxi (hoă ̣c ít cát sa ̣ch)

+ Dùng giṍy nhám chà sa ̣ch gỉ hoă ̣c bõ̉n trờn dõy Fe (dõy sắt khụng nờn to quá, tụ́t nhṍt là 1 dõy phanh xe đa ̣p) dài đụ ̣ 30 cm cuụ ̣n thành lò so và ở đõ̀u buụ ̣c chă ̣t 1/ 3 que diờm.

+ Đụ́t cho que diờm cháy (hoă ̣c nung nóng đỏ mõ̉u than) và đưa nhanh vào bình oxi. Que diờm cháy ma ̣nh làm cho sợi dõy Fe nóng lờn và cháy khi hờ́t oxi ở đõ̀u

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w