Dạy học sinh kĩ năng lập dàn bài, lập đề cương

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 60 - 64)

Để hoạt động làm việc độc lập với SGK cú hiệu quả, HS cần được rốn luyện kĩ năng hệ thống hoỏ tri thức sau mỗi bài học, mỗi chương hoặc mỗi phần của chương trỡnh. Cú nhiều hỡnh thức hệ thống hoỏ như lập dàn ý, đề cương, bảng túm tắt, bảng so sỏnh,… Để hỡnh thành và rốn luyện kĩ năng này cho HS, sau mỗi bài học, chương, GV cần ra bài tập về nhà và hướng dẫn HS sử dụng SGK để hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học bằng cỏc hỡnh thức phự hợp.

- Dàn bài là hệ thống logic cỏc đề mục chứa đựng những ý nội dung cơ bản cú trong bài học. Dàn bài cú thể ở dạng khỏi quỏt hoặc chi tiết. Mỗi mục nhỏ cú giới hạn tương đối và bao hàm một ý trọn vẹn.

Để lập dàn bài trước hết cần phải tỏch ra trong bài đọc cỏc ý chớnh, sau đú thiết lập mối quan hệ giữa chỳng, trờn cơ sở đú chia bài đọc thành cỏc phần ứng với tờn đề mục phự hợp.

- Đề cương là những ý cơ bản được chứng minh, giải thớch ngắn gọn, sỳc tớch. Nếu như trong dàn bài chỉ nờu ra cỏc đề mục, mỗi đề mục bao hàm một nội dung về một đối tượng, hiện tượng nào đú, khi lập đề cương cũng theo trật tự logic cỏc đề mục nhưng cú trỡnh bày những nội dung chớnh về bản chất của đối tượng, hiện tượng đú.

Như vậy để hỡnh thành cho HS kĩ năng trờn, cần phải thực hiện được những yờu cầu sau:

- GV phải chỉ rừ yờu cầu HS sử dụng sỏch với mục đớch gỡ (tra cứu, ụn tập, hệ thống húa, lập dàn bài, trả lời cõu hỏi,...).

- Cú hệ thống cõu hỏi định hướng HS làm việc độc lập với SGK. Mức độ yờu cầu của cõu hỏi phự hợp với nội dung dạy học và trỡnh độ của HS.

- GV phải tổ chức cho HS thảo luận để trả lời, thể hiện được mức độ đạt được của kĩ năng và chớnh xỏc húa kiến thức.

Vớ dụ 1: Trước khi dạy phần “II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng” trong bài “Tốc độ phản ứng húa học” GV yờu cầu HS về nhà đọc trước nội dung SGK. Ghi chộp túm tắt nội dung kiến thức đọc được theo dàn ý sau:

* Nhiệt độ * Áp suất * Nồng độ * Chất xỳc tỏc * Diện tớch tiếp xỳc

- Hoạt động trờn lớp cú thể tiến hành như sau:

Cỏch 1:

GV tiến hành thớ nghiệm theo thứ tự khỏc SGK hoặc tiến hành thớ nghiệm với những húa chất khỏc (hoặc nờu một số trường hợp trong thực tế: vớ dụ như dựng nồi ỏp suất để nấu thức ăn...), HS quan sỏt và nờu hiện tượng của thớ nghiệm quan sỏt được. GV yờu cầu HS cho biết những thớ nghiệm GV vừa làm là xột đến ảnh hưởng của những yếu tố nào? Giải thớch.

Qua việc phõn biệt được cỏc thớ nghiệm khỏc nhau, HS sẽ nhớ được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Cỏch 2:

- GV chuẩn bị trước húa chất dụng cụ như trong SGK yờu cầu.

- Chia lớp thành 5 nhúm (nhúm Nồng độ, nhúm Nhiệt độ, nhúm Áp suất, nhúm Diện tớch bề mặt, nhúm Chất xỳc tỏc).

- Yờu cầu cỏc nhúm tự lựa chọn cỏc húa chất cần thiết để tiến hành thớ nghiệm xột đến yếu tố ảnh hưởng của “tờn” nhúm mỡnh đến tốc độ phản ứng (nếu khụng cú húa chất thỡ phải lấy được vớ dụ minh họa, chẳng hạn thớ nghiệm ảnh hưởng của ỏp suất khụng thể tiến hành như thớ nghiệm SGK thỡ GV cú thể nờu thớ nghiệm quen thuộc trong thực tế đời sống: dựng nồi ỏp suất để nấu chớn thức ăn....).

- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày thớ nghiệm, giải thớch. - Cỏc nhúm nhận xột chộo nhau.

Qua việc lựa chọn đỳng húa chất cần dựng cho thớ nghiệm của mỡnh hoặc lấy được vớ dụ đối với thớ nghiệm ảnh hưởng của ỏp suất, nhận xột thớ nghiệm của nhúm bạn giỳp HS nhớ và hiểu được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Đồng thời nếu tiến hành theo cỏch này cũn giỳp rốn kĩ năng thực hành thớ nghiệm cho HS.

Vớ dụ 2: Trước khi dạy bài “Luyện tập chương 5”, GV yờu cầu HS về nhà ụn tập lại kiến thức, chuẩn bị trước bằng cỏch lập bảng so sỏnh. GV cú thể hướng dẫn cho HS cỏch lập bảng như sau:

- Kiến thức về đơn chất:

F2 Cl2 Br2 I2

Cấu hỡnh electron Giống nhau: ... Độ õm điện

Cỏc số oxi húa cú thể cú

Tớnh chất húa học (PTHH) Tớnh chất đặc trưng: ...

Quy luật biến đổi tớnh chất đú: ... Phương phỏp điều chế (PTHH) Nguyờn tắc chung:

- Kiến thức về hợp chất HX

HF HCl HBr HI

Tớnh chất

Quy luật biến đổi tớnh chất đú: Phương phỏp điều chế (PTHH)

Dấu hiệu nhận biết Thuốc thử chung và pthh tổng quỏt:... - Kiến thức về hợp chất cú oxi của halogen:

- Cỏc axit cú chứa oxi của clo:

● Tớnh chất húa học của cỏc axit cú chứa oxi của clo: ● Quy luật biến đổi của cỏc tớnh chất đú

- Cỏc hợp chất quan trọng khỏc:

Nước Gia-ven Clorua vụi kaliclorat Thành phần

Tớnh chất đặc trưng

Phương phỏp điều chế (PTHH) Ứng dụng

Hoạt động trờn lớp cú thể tiến hành như sau:

Để kiểm tra việc học sinh cú chuẩn bị nội dung ụn tập ở nhà hay khụng GV dựng một bài kiểm tra trắc nghiệm nhanh như sau:

Cõu 1: Cho cỏc dung dịch axit: HF, HCl, HBr, HI. Thứ tự giảm dần tớnh axit: A. HBr > HCl >HF >HI. B. HCl>HF >HBr >HI.

C. HF>HCl>HBr>HI. D. HI>HBr>HCl>HF.

Cõu 2: Axit clohiđric cú thể tham gia phản ứng oxi hoỏ - khử với vai trũ là A. Chất oxi hoỏ. B. Chất khử.

C. Mụi trường. D. Chất oxi húa, chất khử hoặc mụi trường

Cõu 3: Thành phần chớnh của nước Gia-ven là:

A. NaCl, NaClO, H2O. B. HCl, H2O, HClO. C. NaClO, H2O. D. KCl, KClO3, H2O.

Cõu 4: Phỏt biểu nào đõy khụng đỳng:

A. Cú thể điều chế khớ Cl2 bằng cỏch cho khớ F2 tỏc dụng với dung dịch NaCl B. Điều chế F2 bằng phương phỏp điện phõn núng chảy hỗn hợp KF và HF.

C. Nguyờn tắc chung để điều chế cỏc halogen là dựng tỏc nhõn oxi húa mạnh để oxi húa ion halogenua

D. Cú thể điều chế Br2 bằng cỏch cho khớ Cl2 tỏc dụng với dung dịch NaBr

Cõu 5: Khụng nờn chứa trong bỡnh thuỷ tinh dung dịch axit:

A. HF. B. HCl. C. HNO3. D. HBr.

Cõu 6: Cho cỏc mệnh đề dưới đõy:

(1) Cỏc halogen (F, Cl, Br, I) cú số oxi hoỏ từ -1 đến +7. (2) Flo là phi kim cú tớnh oxi húa mạnh nhất.

(3) Cỏc nguyờn tố nhúm halogen chỉ cú tớnh oxi húa mạnh và tớnh oxi húa giảm dần từ flo đến iot.

(4) Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tố nhúm halogen cú dạng ns2np5

(5) Giống như clo và brom, khi cho flo tỏc dụng với nước ta thu được nước flo Những mệnh đề sai là:

A. 1, 2, 3. B.1, 3, 5. C. 2,4. D. 1, 3.

Cõu 7: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI thỡ thấy:

A. cả 4 dung dịch đều taọ ra kết tủa.

B. cú 3 dung dịch tạo kết tủa và 1 dung dịch khụng tạo kết tủa. C. cú 1 dung dịch tạo kết tủa và 3 dung dịch khụng tạo kết tủa. D. cú 2 dung dịch tạo kết tủa và 2 dung dịch khụng tạo kết tủa.

Cõu 8: Dung dịch HCl cú thể tỏc dụng được với tất cả cỏc chất trong dóy sau: A. Fe2O3, dd KMnO4, C B. Fe, CuO, dd Ba(OH)2.

C. CaCO3, dd H2SO4, Mg(OH)2. D. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4.

Phương phỏp trờn khụng dựng để điều chế những HX sau:

A. HCl B. HF và HClC. HBr và HI D. HF, HCl, HBr, HI

Cõu 10: Chọn phỏt biểu sai:

A. AgBr bị phõn hủy khi gặp ỏnh sỏng nờn AgBr được dựng để chế tạo phim ảnh. B. Dung dịch NaF loóng được dựng làm thuốc chống sõu răng

C. Kaliclorat được dựng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất phỏo hoa, và trong cụng nghiệp diờm.

D. Cả nước Gia-ven và clorua vụi đều cú thể được dựng để tẩy trắng vải, sợi, giấy vỡ chỳng đều cú tớnh khử mạnh.

Sau khi đó chuẩn bị nội dung ụn tập ở nhà và trả lời đỳng được cỏc cõu hỏi trờn HS sẽ nắm rất vững kiến thức lý thuyết về nhúm halogen. Việc hướng dẫn HS lập bảng so sỏnh như trờn giỳp HS biết cỏch lập bảng so sỏnh khi học về cỏc nhúm khỏc trong bảng tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy hóa học 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w