III Một số Hiệu trởng, Phó hiệu trởng, Chủ tịch công đoàn, Bí th Đoàn TN, Tổ trởng chuyên môn các trờng
3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp và các kiện thực hiện các giải pháp
Trớc yêu cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay, qua kết quả nghiên cứu và trong thực tiễn công tác quản lý của mình, tác giả thấy để thực hiện quản lý tốt hoạt động dạy và học trong các trờng THPThiện nay Hiệu trởng cần thực hiện đồng bộ 7 giải pháp trên đây.
Giải pháp 1: Nâng cao năng lực QL và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, GV trờng THPT. Giải pháp này có vai trò quan trọng vì đội ngũ cán bộ giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định đến chất lợng giáo dục trong các nhà trờng.giải pháp này cần đợc thực hiện đầu tiên nó là nền tảngđể thực hiện các giải pháp tiếp theo.
Giải pháp 2: Nâng cao năng lực và tăng cờng hiệu quả quản lý của TTCM, quản lý thực hiện quy chế CM, kế hoạch dạy học của giáo viên
Đây là giải pháp quyết định đến chất lợng giảng dạy và kết quả học tập của học sinh trong các nhà trờng. Nâng cao năng lực quản lý của tổ trởng chuyên môn, quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, quy chế chuyên môn của tổ trởng sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trong nhà trờng.
Giải pháp 3: Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh là xu thế tất yếu của Giáo dục và Đào tạotrong giai đoạn hiện nay, tạo ra sự chuyển biến về chất của HDDH trong nhà trờng đáp ứng những yêu cầu của đổi mới quản lý giáo dục. Giải pháp này đóng vai trò then chốt.
Giải pháp 4: Tăng cờng chỉ đạo hoạt động học của học sinh:
Đây là vấn đề cơ bản vì tự học là cuộc ‘hành trình nội tại” phát triển ở mỗi HS năng lực thói quen “tự học suốt đời”, học để biết, học để làm, học để làm ngời, học để chung sống với nhau trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thích ứng với sự phát triển của xã hội nhất là trong giai đoạn Toàn cầu hóa.
Giải pháp 5 Tăng cờng QL việc bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém :
Đây là vấn đề cần đợc đặc biệt quan tâm vì nó quyết định đến chất lợng giáo dục trong mỗi nhà trờng. Bồi dỡng học sinh giỏi nhằm phát huy năng lực của đội ngũ giáo viên giỏi và học sinh giỏi đáp ứng yêu cầu về chất lợng giáo dục, phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lợng giảng dạy của từng bộ môn. Đây là một giải pháp không thể thiếu trong quản lý hoạt động dạy và học trong trờng THPT.
Giải pháp 6 : Tăng cờng cơ sở vật chất và sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy học hiện đại :
Tăng cờng trang bị và bảo quản, sử dụng hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo quản lý giáo dục sử dụng hợp lý nguồn lực tài chính để trang bị thiết bị đồ dùng dạy học thiết yếu phục vụ hoạt động dạy và học trong mỗi nhà trờng đáp ứng với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay ở các nhà trờng góp phần nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng giáo dục
Giải pháp7 :
Tăng cờng chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lợng dạy là giải pháp cần thiết cần phải đợc quan tâm và tăng cờng trong quản lý hoạt động Dạy- Học trong trờng THPT hiện nay. Việc kiểm tra khách quan , công bằng, chính xác sẽ giúp cho cán bộ quản lý nắm bắt đợc thực trạng hoạt động dạy và học trong mỗi giai đoạncủa năm học từ đó điều chỉnh và có giải pháp phù hợp với yêu cầu của hoạt động dạy và học. Kiểm tra đánh giá chính xác, công bằng, khách quan giúp cho giáo viên phát huy đợc u điểm, khắc phục đợc những hạn chế, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
Trên đây là 7 giải pháp quản lý hoạt động dạy và học trong trờng THPT. Trong quá trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục cán bộ quản lý phải sử dụng đồng bộ các giải pháp một cách phù hợp nhằm phát huy hiệu quả của quá trình quản lý hoạt động dạy và học trong nhà trờng. Quá trình thực hiện đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, của đội ngũ cán bộ giáo viên, cần tới sự đồng tâm của tất cả các thành viên trong Hội đồng s phạm nhà trờng, đặc biệt là vai trò “” đầu tầu” của Hiệu trởng.
PHầN 3: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Trong quản lý nhà trờng, quản lý HDDH là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Công tác quản lý hoạt động dạy học có vai trò quyết định chất lợng giáo dục - đào tạo trong mọi nhà trờng. Đổi mới QLGD là một trong những yêu cầu và giải pháp lớn để phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc. Để đào tạo đợc các thế hệ học sinh có chất lợng, đáp ứng đợc
yêu cầu của xã hội đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải xác định đợc rõ vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của mình
ở các trờng THPT , việc nâng cao chất lợng dạy học gắn liền với việc thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dỡng nhân tài và đào tạo nguồn nhân lực có chất l- ợng cao cho đất nớc. Để nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng thì các giảI pháp tăng cờng quản lý giảng dạy của giáo viên là hết sức quan trọng, nhng không thể tách rời với quản lý học tập của học sinh. Bởi lẽ học sinh là đối tợng trung tâm của quá trình dạy học và cũng là sản phẩm cuối cùng của công tác quản lý nhà trờng. Ngời quản lý phải quan tâm thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động chuyên môn của giáo viên cùng với việc quản lý hoạt động học tập của học sinh thì mới đạt đợc mục tiêu đề ra.
* Luận văn đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của các trờng THPT trên địa bàn huyện Yên Phong- tỉnh Bắc Ninh. Chúng tôi có thể rút ra kết luận rằng: Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và học sinh đã nhận thức đợc vị trí, vai trò, nhiệm vụ dạy - học và mục tiêu giáo dục - đào tạo của mỗi nhà trờng . Xuất phát từ thực trạng QL của các nhà trờng, từ yêu cầu đổi mới, phát triển GD - ĐT đáp ứng đợc những vấn đề đặt ra của nền kinh tế tri thức; căn cứ vào đặc điểm của trờng THPT chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học của BGH, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục - đào tạo toàn diện học sinh THPT góp phần bồi dỡng và đào tạo nhân tài cho đất nớc trong thời kỳ CNH - HĐH. Các giải pháp đó là:
- Nâng cao năng lực QL và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, GV trờng THPT.
- Nâng cao năng lực và tăng cờng hiệu quả quản lý của TTCM, quản lý thực hiện quy chế CM, kế hoạch dạy học của giáo viên
- Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh
- Tăng cờng QL việc bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. - Tăng cờng cơ sở vật chất và sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy học hiện đại
- Tăng cờng chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lợng dạy học.
2. Kiến nghị