Tổchức thực hiện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện yên phong, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 89 - 93)

+Tham mu với Sở GD&ĐT để tăng cờng nguồn đầu t xây dựng CSVC của nhà trờng. Huy động sự ủng hộ, đóng góp của chính quyền địa phơng, các tổ chức xã hội, Hội cha mẹ học sinh vào việc xây dựng, tu bổ trờng lớp, bàn ghế, sân chơi, bãi tập …

+ Chỉ đạo và khuyến khích giáo viên, học sinh su tầm các mẫu vật tự nhiên, bổ ích cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học (đối với các môn sinh vật, lịch sử, địa lý, vật lý, hoá học...). Các tổ chuyên môn tổ chức phong trào tự làm các đồ dùng dạy học và thực hành bằng những phơng tiện kỹ thuật hiện đại; từng bớc áp dụng rộng rãi và có hiệu quả công nghệ thông tin tiên tiến vào qúa trình dạy học.

Đa tin học vào nhà trờng và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông vào quá trình dạy học là một trong những giải pháp có tính đột phá nhằm tiếp nhận và cập nhật lĩnh vực kiến thức cần thiết, quan trọng cho mọi ngời. Điều này trở thành một nhiệm vụ cấp thiết của công tác quản lý trờng học, nhất là ở trờng THPT hiện nay. Bởi vì nó sẽ góp phần đổi mới có bản phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực trong nhận thức, chủ động, sáng tạo của học sinh; phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự đánh giá. Muốn làm đợc điều này, Ban giám hiệu nhà trờng phải có sự chuyển hớng trong nhận thức và chỉ đạo đối mới phơng pháp dạy học của giáo viên, học tập của học sinh ; Hớng dẫn, động viên giáo viên ứng dụng vào các khâu của quá trình dạy học: Soạn bài, sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, kiểm tra, đánh giá, khai thác nguồn t liệu qua Internet; hỗ trợ hoạt động của học sinh theo định hớng xây dựng “ môi trờng học tập giàu công nghệ” trong nhà trờng. Dành kinh phí và

tranh thủ hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân cho việc đầu t xây dựng các phòng máy tính, phòng học đa năng, các thiết bị truyền thông phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học

- Chỉ đạo

+ Chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ việc quản lý, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện có, đảm bảo nguyên tắc: Sử dụng đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ; sử dụng một cách khoa học.

- Thờng xuyên trng cầu ý kiến các tổ chuyên môn về mua sắm sách tham khảo, các đồ dùng cần thiết cho từng môn học, khối chuyên; tổ chức cho các tổ trởng chuyên môn, các giáo viên phụ trách thí nghiệm, th viện và cán bộ quản lý nhà trờng đi học tập kinh nghiệm các trờng bạn về công tác quản lý CSVC và sử dụng phơng tiện kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào giảng dạy.

- Kiểm tra

Có kế hoạch kiểm tra tài sản thờng xuyên và định kỳ để kịp thời tu sửa và trang bị mới những TBDH cần thiết phục vụ cho dạy và học.

3.3.7. Giải pháp 6: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh

* Mục tiêu của biện pháp

Kiểm tra, đánh giá là một chức năng của hoạt động quản lý, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học của nhà trờng, trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên cũng nh kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh.

Có thể khẳng định rằng chỉ thông qua việc kiểm tra, đánh giá “đo ” đợc chất lợng giáo dục đạt đợc hay không và đạt ở mức nào?

- Việc kiểm tra đánh giá này giúp hiệu trởng đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động giảng dạy và học tập của nhà trờng. Đặc biệt tăng cờng đổi mới công tác này, cán bộ quản lý không chỉ đơn thuần là ghi nhận thực trạng thực hiện ch- ơng trình, kế hoạch, tiến độ giảng dạy, mức độ hoàn thành công việc của giáo viên cũng nh kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, mà còn tìm ra những tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại trong chỉ

đạo quản lý hoạt động dạy và học, đề xuất những cách thức, quyết định để khắc phục tồn tại, phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.

* Nội dung và cách tiến hành

- Lập kế hoạch

Hiệu trởng lên kế hoạch kiểm tra và thông báo cho toàn thể CBGV để mọi ngời chủ động thực hiện. Lập kế hoạch kiểm tra hàng ngày qua các giờ lên lớp chính khóa, kiểm tra việc dạy bồi dỡng HS giỏi, kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra thực hiện các quy định về kiểm tra trong năm học trong nhà trờng để đánh giá chất lợng hoạt động dạy và học một cách khách quan, chính xác, công bằng.

- Tổ chức

+Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên:

Lãnh đạo nhà trờng cần tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản hớng dẫn về công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn; nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về mục đích, ý nghĩa, vai trò của hoạt động kiểm tra, đánh giá; thống nhất kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá chuyên môn; quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngời kiểm tra và đối tợng kiểm tra; xây dựng đợc chuẩn đánh giá cho từng hoạt động cụ thể của giáo viên, đồng thời quán triệt việc tổ chức, thực hiện trong Hội đồng giáo dục nhà trờng từ đầu năm học và ở mỗi học kỳ.

+Nội dung kiểm tra:

Kiểm tra trình độ nghiệp vụ, năng lực s phạm thông qua việc đánh giá các giờ thao giảng, dự giờ của giáo viên.

Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn: Việc lập kế hoạch và chơng trình giảng dạy, soạn bài và các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ; việc sử dụng đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm; việc ra đề, chấm và trả bài kiểm tra.

Kiểm tra kết quả giáo dục: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực, bồi d- ỡng học sinh giỏi, thi tốt nghiệp và đại học; ý thức kỷ luật và rèn luyện đạo đức học sinh của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm.

Kiểm tra việc thực hiện quy định chuyên môn và các mặt công tác khác: Ngày công giờ công; sinh hoạt nhóm tổ chuyên môn; sinh hoạt chuyên đề và bồi dỡng học sinh giỏi; làm đồ dùng giảng dạy và viết sáng kiến, kinh nghiệm; tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khoá...

+ Hình thức tổ chức thực hiện:

Thành lập ban kiểm tra chuyên môn, gồm: Hiệu trởng và các phó Hiệu trởng, ban thanh tra nhân dân, tổ trởng chuyên môn, nhóm trởng chuyên môn, giáo viên cốt cán và đại diện các đoàn thể.

Kiểm tra chéo giữa các tổ chuyên môn về các loại hồ sơ theo quy định, nh: sổ soạn bài, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ bồi dỡng chuyên môn-nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy, sổ chủ nhiệm, sổ tổ trởng, sổ nhóm tr- ởng..., các tổ, nhóm kiểm tra dân chủ trớc, sau đó ban kiểm tra tiến hành kiểm tra xác xuất một số giáo viên; sao cho trong mỗi đợt kiểm tra, giáo viên nào cũng đợc kiểm tra, đánh giá.

Kiểm tra giờ dạy trên lớp: Thông qua dự giờ, phân tích s phạm, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm giờ dạy theo chuẩn đã quy định; thông qua phỏng vấn giáo viên và học sinh, nhất là kết quả bài kiểm tra và thi cử.

Kiểm tra theo kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất.

- Chỉ đạo

+Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc công tác thi cử, kiểm tra; dới nhiều hình thức : Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (trắc nghiệm hay tự luận)... Phân công và kiểm tra chặt chẽ ý thức trách nhiệm của giáo viên trong các khâu: Ra đề, coi thi, chấm chéo, nộp kết quả và thông báo kết quả tới học sinh.

+Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm qua mỗi lần kiểm tra, đánh giá. Động viên khen thởng đúng mức, khách quan những giáo viên thực hiện tốt các yêu cầu về chuyên môn, đồng thời kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những thiếu sót, lệch lạc, giúp giáo viên khắc phục, sửa chữa.

+ Hồ sơ kiểm tra chuyên môn phải đợc lu giữ cẩn thận, làm cơ sở đánh giá các lần kiểm tra sau. Sau mỗi đợt kiểm tra, kết quả đánh giá, xếp loại phải đợc công khai đầy đủ, là căn cứ để xét thi đua và đánh giá phân loại giáo viên. Từ đó, Hiệu trởng có phơng thức sử dụng bồi dỡng giáo viên có hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý nhà trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện yên phong, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w