Quản lý việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện yên phong, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 60 - 64)

- Các phơng pháp quản lý

2.3.2.5.Quản lý việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học

Căn cứ vào điều kiện thực tế của các trờng THPT, nhận thức đánh giá một cách khách quan về HĐDH của GV và hoạt động của HS về công tác

quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trởng. Đồng thời qua việc trao đổi, dự sinh hoạt chuyên môn xem xét các hoạt động phục vụ dạy và học nh: th viện, thực hành thí nghiệm tại một số trờng THPT, trong cụm tác giả nhận thấy: đa số ý kiến cho rằng việc đổi mới PPDH sẽ góp phần nâng cao chất lợng GD. Thế nhng, trong thực tế GV ngại đầu t vào soạn bài, sử dụng TBDH cha thành thạo, những GV có tuổi nghề cao thì hạn chế về mặt tin học. Hơn thế nữa, việc đổi mới PPDH trong những năm gần đây cha đợc Hiệu trởng các nhà tr- ờng quan tâm đúng mức, nhất là bồi dỡng kỹ năng s phạm cha đợc tiến hành một cách thờng xuyên gắn với công tác thi đua khen thởng cha kịp thời và đúng mức.

Theo quan niệm của một số GV có kinh nghiệm trong nghề một tiết học đợc coi là đổi mới khi thể hiện đợc 3 khâu: không thể hiện sự đọc chép; Giao việc HS làm; sử dụng đồ dùng dạy học.

Nh vậy trong việc đổi mới PPDH công việc đầu tiên của ngời GV cần phải đổi mới đó là khâu soạn bài.

Khi tiến hành thực nghiệm tại một số trờng THPT , tác giả đã dự một số giờ trên lớp, tuy đã có báo trớc và các tiết đã có sự chuẩn bị trớc, khi xem giáo án có trên 50% số GV có sử dụng hệ thống câu hỏi và hệ thống hoạt động của thầy và trò trong từng phần, mục. Nhng kỹ năng soạn bài theo hớng phát huy tính độc lập, chủ động và sáng tạo của HS, kỹ năng soạn bài theo kiểu trò chơi s phạm, kỹ năng soạn bài theo hớng dạy để HS tự học, còn rất mới hầu nh cha đợc sử dụng trong bài giảng. Việc dạy ở trên lớp của GV: Gần 40% các tiết dạy đều diễn ra theo cách cũ, thầy giảng, trò nghe ghi chép tái hiện. Thậm chí có những tiết dạy Gv đọc những gì ghi tóm tắt trong SGK. Cha tổ chức để các em thảo luận nhóm để phát hiện ra vấn đề, cha rèn cho các em kỹ năng hợp tác với nhau…

Xét về góc độ nhận thức với Hiệu trởng các trờng trong huyện đều có nhận thức đúng đắn và cấp thiết về việc đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Thể hiện rõ nét nhất trong kế hoạch năm học khá chi tiết, kế hoạch họp Hội đồng hàng tháng cụ thể. Hiệu trởng

đã thể hiện rõ việc phân quyền cho Phó Hiệu trởng và TTCM điều hành hoạt động của tổ. Các TTCM đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện đổi mới PPDH, thể hiện qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm rèn luyện các kỹ năng dạy học theo hớng đổi mới PPDH cho GV. Qua đó, về mặt nhận thức và thực hiện có thể đánh giá bớc đầu cơ bản khá thuận lợi và có chuyển biến tích cực trong đội ngũ GV. Nhng đổi mới PPDH đây là vấn đề mới và hết sức nhạy cảm, không phải ngày một, ngày hai có thể thực hiện đợc. Việc phân quyền, giao quyền cho Phó Hiệu trởng, TTCM của Hiệu trởng đã có, thế nhng thực tế trong các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo ngay chính TTCM đôi khi còn cha hiểu hết. Cha nói đến các buổi sinh hoạt chuyên môn còn nặng về hình thức, cha đi vào chiều sâu, cha xoáy mạnh vào những vấn đề thiết thực và cụ thể về đổi mới PPDH. Th- ờng chỉ dừng ở chủ trơng hoặc chung chung, nên dẫn đến hạn chế nh: Cha phát huy đợc tính sáng tạo, tích cực, chủ động của HS, trong học tập HS cha rèn đợc kỹ năng thực hành một cách vững chắc. GV cha thực sự là ngời tổ chức, hớng dẫn HS học tập, HS cha có PP học tập đúng đắn, thái độ động cơ học tập cha rõ ràng. Hiện tợng HS học để đối phó, nhồi nhét còn phổ biến.

2.3.2.6.Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Bảng 2.15. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Số TT

Các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh Nhận thức của Hiệu trởng Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Làm tốt Làm cha tốt Cha làm

1 Phổ biến cho giáo viên các văn bản qui định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh

80% 20% 0% 72,7% 27,3% 0%

2 Qui định thời điểm kiểm tra các môn văn hóa học kỳ, cả năm

40% 60% 0% 96,8% 3,2% 0%

3 Theo dõi việc chấm trả bài cho học sinh đúng qui chế.

4 Tổ chức kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất.

80% 20% 0% 73,7% 26,3% 0%

5 Xử lý các trờng hợp vi phạm. 40% 60% 0% 32,6% 46,3% 21,1% Kết quả học tập của HS là sự phản ánh hiệu quả quá trình dạy học của

GV và quá trình lĩnh hội tri thức của HS. GV thực hiện kiểm tra đánh giá HS thông qua các hình thức kiểm tra thờng xuyên và định kỳ nh: Kiểm tra sau mỗi bài học (kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút) và kiểm tra định kỳ theo phân phối chơng trình qui định (kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kỳ). Tuy nhiên việc xếp loại học tập của HS đợc thực hiện cuối mỗi học kỳ và cuối năm học.

Qua điều tra cho thấy Hiệu trởng phổ biến đến GV các văn bản qui định về chế độ kiểm tra, cho điểm xếp loại HS và kiểm tra sổ điểm, học bạ đ- ợc thực hiện thờng xuyên và khá tốt, đặc biệt các GV trẻ mới giảng dạy đợc hớng dẫn và yêu cầu thực hiện khá nghiêm túc. Tuy nhiên việc kiểm tra đột xuất ở các trờng hầu nh đợc thực hiện rất ít. Trong thực tế, kiểm tra định kỳ không phản ánh hết đợc ý thức trách nhiệm của ngời GV. Có GV gần hết học kỳ mà vẫn cha hoàn thành số lần điểm mỗi HS cần phải có trong một học kỳ, khi đến cuối học kỳ mới kiểm tra dồn dập HS làm cho các em lúng túng căng thẳng, thậm chí còn ảnh hởng tới kết quả kiểm tra.

100% Hiệu trởng cho rằng việc qui định thời điểm kiểm tra các môn văn hóa học kỳ và cả năm là cần thiết, đây cũng là yêu cầu bắt buộc trong qui chế chuyên môn. Việc theo dõi chấm trả bài cho HS đúng qui chế cũng đợc coi là cần thiết. Tuy nhiên kết quả thực hiện ở hai mặt này còn có những hạn chế, thể hiện ở tỷ lệ GV cho là thực hiện cha tốt còn cao. Lý do chủ yếu dẫn tới kết quả trên là biện pháp quản lý quả Hiệu trởng cha chặt chẽ. Thực trạng hiện nay cho thấy nhiều GV chấm bài cho HS còn mang nặng cảm tính, chấm bài chỉ có điểm số mà không có sửa chữa, lời phê từng bài cho HS. Thậm chí có nhiều GV không trả bài đúng hạn, có GV cuối kỳ mới trả bài cho HS. Những vấn đề này nếu đợc các GV nghiêm túc thực hiện sẽ có tác dụng thúc đẩy động cơ và thái độ học tập của HS, thông qua kế quả bài kiểm

tra, HS tự đánh giá đợc mức độ nỗ lực cố gắng học tập của mình, từ đó mà rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh đợc thái độ học tập của bản thân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện yên phong, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 60 - 64)