- Nguyên nhân chủ quan:
2/ Nội dung và cách tiến hành */ Lập kế hoạch
3.3.4. Tăng cờng chỉđạo hoạt động học của học sinh
3.3.4.1Xây dựng và quản lý nền nếp học tập của học sinh: */ Mục tiêu của giải pháp
- Giáo dục hình thành thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh trên cơ sở đó tạo ra cho các em tính cần cù, chịu khó, tự giác trong học tập. Từng bớc giúp học sinh có phơng pháp học tập phù hợp với từng môn học, với năng lực của học sinh.
- Lập kế hoạch
Đầu năm học Hiệu trởng xây dựng nội quy học sinh, nội quy phòng học, nội quy học tập sau đó đa các nội dung trên vào công tác của giáo viên chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên để nhắc nhở quản lý học sinh hàng tuần, hàng tháng.
- Tổ chức
Đầu năm học Hiệu trởng chỉ đạo GVCN các lớp cho học sinh học tập các quy chế, nội quy của nhà trờng trong giờ sinh hoạt đầu tuần để học sinh hiểu và nắm đợc trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nề nếp học tập đạt kết quả cao.
Giáo viên bộ môn quản lý việc học tập của học sinh mình trên lớp, trớc hết phải quy trách nhiệm thuộc về GV bộ môn. Giờ học của GV nào thì GV đó phảI chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và nhà trờng về giờ học và tình hình học tập của học sinh trong giờ đó, đồng thời trong quá trình dạy học GV bộ môn phải giao trách nhiệm học tập cụ thể cho học sinh trong lớp tơng ứng với nội dung của từng bài nhằm rèn nề nếp học tập tốt cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời thay mặt nhà trờng chịu trách nhiệm về chất lợng giáo dục toàn diện của lớp mình. Vì vậy phải tổ chức và quản lý tập thể lớp cho tốt, lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trong việc theo dõi việc thực hiện nề nếp học tập nh đi học đúng giờ, học bài và làm bài trớc khi đến lớp, không nói chuyện, không làm việc riêng trong giờ học. Bên cạnh đó GVCN phải phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục, kiểm tra giờ giấc học tập, tạo điều kiện cho học sinh tự học ở nhà.
+ Trớc hết là cần phải bồi dỡng động cơ, thái độ học tập, kích thích sự ham học, ý thức chuyên cần của học sinh.
Động cơ là yếu tố tác động bên trong, là yếu tố cần thiết trong quá trình hoạt động của con ngời, thể hiện ý thức tự giác của mỗi cá nhân. Mọi hoạt động sẽ đạt đợc hiệu quả, chất lợng cao hơn nếu cá nhân có mục đích và động cơ rõ ràng, sâu sắc. Động cơ đúng đắn sẽ kích thích ý muốn hành động, thúc đẩy con ngời hành động tích cực, sáng tạo, dồn toàn bộ tâm huyết và trí
lực để thực hiện mục tiêu. Hoạt động học tập của học sinh nếu xác định đợc động cơ tốt, sẽ đạt đợc kết quả cao.
- Chỉ đạo
Để đạt đợc điều này, BGH nhà trờng cần có những hoạt động tăng c- ờng giáo dục động cơ học tập, ý thức tự giác, thái độ tích cực để học sinh có ý chí vơn lên: Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, với giáo viên chủ nhiệm các lớp để tổ chức các hội thảo chuyên đề, “Hội nghị học tốt” theo đơn vị lớp hoặc liên chi đoàn. Nên mời những ngời thành đạt nhờ nỗ lực học tập tới giao lu, nói chuyện với học sinh, hun đúc trong các em ý chí nỗ lực, quyết tâm lập thân lập nghiệp, noi gơng những “thần tợng” mà các em ngỡng mộ.
Cần có sự phối hợp với gia đình học sinh, với các đoàn thể và chính quyền địa phơng để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Thông qua cha mẹ học sinh, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để nâng cao nhận thức về động cơ học tập, có biện pháp quản lý quá trình học tập của học sinh tại nhà trờng và gia đình.
+Tăng cờng xây dựng nền nếp, kỷ cơng trong học tập của học sinh.
Việc tăng cờng xây dựng nền nếp, kỷ cơng trờng lớp đối với học sinh trong quá trình học tập rất có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng học tập toàn diện của nhà trờng. Công tác quản lý nhà trờng cần tăng cờng giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức công dân cho học sinh, ý thức tuân thủ pháp luật. Tăng cờng vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, tránh khoán trắng, buông lỏng việc quản lý học sinh cho giáo viên chủ nhiệm; phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm khắc, triệt để những trờng hợp vi phạm kỷ luật; chú trọng vai trò tự quản của học sinh.
+ Đặc biệt, cần tăng cờng các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ban giám hiệu chỉ đạo các tổ chuyên môn, các giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp với Đoàn thanh niên lên kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoại khoá
phong phú, sinh động, bổ ích và hấp dẫn với các chủ đề của tháng, của tháng học hè và cả năm học.
+Làm tốt công tác thi đua - khen thởng đối với giáo viên và học sinh.
Đối với giáo viên: Cần tổ chức biểu dơng, khen thởng kịp thời các điển hình tiên tiến trong việc nghiên cứu khoa học, có những tìm tòi, sáng tạo và thực hiện thành công các phơng pháp dạy học mới; có thành tích cao trong công tác chủ nhiệm và bồi dỡng học sinh giỏi.
Đối với học sinh : BGH chỉ đạo để giáo viên có sự nhận xét, khen - chê kịp thời với lớp học sau mỗi giờ dạy ghi lại vào sổ đầu bài. Giáo viên chủ nhiệm khen - chê kịp thời đối với các cá nhân và các tổ có thành tích hay có khuyết điểm. BGH nhà trờng tuyên dơng- phê bình đối với các đơn vị lớp hàng tuần hay hàng tháng, có sơ kết, đánh giá thi đua qua các đợt phát động.
+ Tăng cờng công tác xã hội hóa giáo dục
Phối hợp chặt chẽ để phát huy vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong quản lý hoạt động dạy học. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lực lợng hùng hậu trong nhà trờng THPT. Bí th Đoàn là một thành viên trong Hội đồng giáo dục, cùng với nhà trờng thực hiện đờng lối của Đảng và mục tiêu giáo dục. BGH nhà trờng cần tạo điều kiện để tổ chức này hoạt động, phát huy vai trò của chi đoàn học sinh, chọn cử ra những thành viên tích cực của BCH mỗi chi đoàn có “Thanh niên cờ đỏ” tham gia theo dõi thi đua, kiểm tra việc thực hiện nội qui, nền nếp học tập. Theo từng giai đoạn, các đợt phát động thi đua do Đoàn khởi xớng “Thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày sinh của Bác Hồ 19/5
+ Huy động sự tham gia của Hội cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục. Ngày nay, xã hội càng phát triển, bên cạnh những thuận lợi dân trí đợc nâng cao, đời sống đợc cải thiện thì những nguy cơ tiêu cực trong xã hội cũng nảy sinh. Nhiều bậc cha mẹ học sinh rất lo lắng và lúng túng trong việc giáo dục, dạy bảo con em. BGH nhà trờng cần huy động và bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm về lĩnh vực này để giáo viên chủ nhiệm t vấn cho cha mẹ học sinh, là nhịp cầu nối giữa nhà trờng và gia đình trong
công tác giáo dục học sinh. Hàng năm, BGH chỉ đạo tốt các kỳ họp - gồm 3 lần trong 1 năm học mà giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổ chức chính - giữa nhà trờng và cha mẹ học sinh để thống nhất mục tiêu kế hoạch giáo dục, bầu Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh, phân công phụ trách từng địa bàn để tiện liên hệ. Ngoài ra, hàng tuần, hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm còn sử dụng sổ liên lạc, sổ tu dỡng của học sinh để trao đổi, phản ánh kết quả học tập rèn luyện của học sinh tới gia đình. BGH còn t vấn để tổ chức tốt Hội nghị cha mẹ học sinh toàn trờng, bầu Ban thờng trực của Hội, thống nhất lịch làm việc và xác định rõ để các bậc phụ huynh nhận thức rõ trách nhiệm mà họ cần chia sẻ và cộng tác với nhà trờng để học sinh đợc phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, trở thành trò giỏi, con ngoan. Sự quan tâm giáo dục của gia đình, nhất là của cha mẹ học sinh chính là yếu tố quan trọng giúp học sinh học tập và rèn luyện tốt.
+ Duy trì mối quan hệ giữa nhà trờng với chính quyền địa phơng, các cơ quan hữu quan và các tổ chức xã hội. Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể trên không chỉ góp phần tăng thêm về nguồn lực tài chính mà còn giúp đỡ nhà trờng thực hiện các nội dung: giáo dục quốc phòng, giáo dục pháp luật, giáo dục sức khoẻ và giới tính, phòng chống các tệ nạn xã hội...
- Kiểm tra:
BGH phối hợp với đoàn thanh niên trong việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện nề nếp học tập của học sinh các lớp trong tuần.