Vốn từ vựng chỉ nghề biển ở huyện Quỳnh Lu xét về phơng diện phản ánh

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 28 - 31)

Nghề đánh cá, làm muối nớc mắm mà chúng tôi đang tiến hành điều tra, khảo sát ngôn ngữ là những nghề tuy vất vả nhng nó là một trong hai nghề lớn có tính truyền thống lâu đời nhất, vì thế nó góp phần làm giàu cho quê hơng,cho đất nớc. Dới đây là kết quả bớc đầu về vốn từ vựng chỉ nghề của c dân vùng biển huyện Quỳnh Lu:

- Về nghề cá:

+ Tổng số từ ngữ mà chúng tôi điều tra, thống kê đợc là 536 đơn vị. + Trong đó từ chỉ công cụ, phơng tiện là 190 từ (chiếm 35,45%); + Từ chỉ quy trình, hoạt động đánh bắt là 39 từ (chiếm 7,28%); + Từ chỉ sản phẩm đánh bắt đợc là 307 từ (chiếm 57,27%).

- Nghề làm muối:

+ Tổng số từ ngữ điều tra đợc là 78 đơn vị; trong đó: + Từ chỉ công cụ là 39 từ (chiếm 50%);

+ Từ chỉ quy trình hoạt động 26 từ (chiếm 33,33%); + Từ chỉ sản phẩm 13 từ (chiếm 16,67%).

- Nghề làm nớc mắm: Tổng số từ ngữ điều tra đợc là 133 từ; + Trong đó từ chỉ công cụ là 51 từ (chiếm 38,35%); + Từ chỉ quy trình sản xuất là 52 từ (chiếm 39,09%); + Từ chỉ sản phẩm là 30 từ (chiếm 22,56%)

Nhìn chung, tổng số từ điều tra của ba nghề thu đợc là khác nhau và cũng cha nhiều nh trên thực tế. Chẳng hạn, các loài cá ở trong lòng biển thì ta không thể nào biết hết đợc tên gọi...Tuy nhiên, số lợng từ ngữ mà chúng tôi điều tra đợc là tên gọi chỉ các loại cá phổ biến.

Qua thống kê ta thấy rằng, số từ chỉ tên các phơng tiện, công cụ đánh bắt, các quá trình, hiện tợng liên quan có số lợng không nhiều. Tuy nhiên, đối tợng mà chúng tôi đã phản ánh ở đây là đối tợng có tính chất truyền thống. Bên cạnh cái truyền thống, chúng tôi cũng đề cập đến tính chất hiện đại của nghề.

Tìm hiểu, nghiên cứu vốn từ vựng của c dân vùng biển huyện Quỳnh Lu giúp chúng ta tìm hiểu thêm vốn từ của phơng ngữ, đồng thời hiểu thêm vốn ngôn ngữ toàn dân và hiểu thêm đặc trng tâm lí, bản sắc văn hóa của ngời Việt.

Qua khảo sát, thông kê ta thấy kho từ vựng về nghề làm muối và nghề làm nớc mắm là không nhiều (nghề nớc mắm 133 từ (chiếm 17,80); Nghề làm muối 78 từ (chiếm 10,44%); Nghề cá 536 từ (chiếm 71,76%)) trên tổng số từ của ba nghề. Nh vậy, qua đó ta thấy, vốn từ vựng của nghề cá là nhiều hơn so với nghề làm muối và nớc mắm. Chính vốn từ vựng này là công cụ giao tiếp thờng xuyên của c dân làm nghề biển đã góp phần làm cho phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng ngôn ngữ Việt thêm phong phú, đa dạng. Lớp từ vựng này nh là một lẽ tất yếu đã đợc bổ sung qua năm tháng làm cho vốn từ tiếng Việt văn hóa ngày càng giàu có, bởi đó là những nghề chính của đại bộ phận nhân dân ta. Vì thế, qua tên gọi công cụ, quá trình hoạt động sản xuất và tạo ra sản phẩm cũng biểu hiện nét đặc trng của vùng này.

Qua thực tế điều tra, thống kê với số lợng từ thu đợc là cha thật đầy đủ, nhng ở luận văn này tạm thời dừng lại ở con số thống kê đợc là:

- Về nghề cá: Tổng số từ là 536 từ trong đó từ chỉ các công cụ, phơng tiện là 190 từ (chiếm 35,45%); Từ chỉ quy trình hoạt động là 39 từ (chiếm 7,28%); Từ chỉ sản phẩm đánh bắt đợc là 307 từ (chiếm 57,27%).

- Nghề lam muối: Tổng số điều tra đợc là 78 từ trong đó từ chỉ công cụ là 39 từ (chiếm 50%); Từ chỉ quy trình hoạt động 26 từ (chiếm 33,33%); Từ chỉ sản phẩm 13 từ (chiếm 16,67%).

- Nghề làm nớc mắm: Tổng số điều tra đợc là 133 từ, trong đó từ chỉ công cụ là 51 từ (chiếm 38,35%); Từ chỉ quy trình sản xuất là 52 từ (chiếm 39,09%); Từ chỉ sản phẩm là 30 từ (chiếm 22,56%).

Căn cứ theo nội dung phản ánh hiện thực mà từ chỉ nghề đã phản ánh, chúng tôi đã phân chia vốn từ cụ thể nh trên. Từ chỉ nghề của c dân vùng biển huyện

Quỳnh Lu tập trung phản ánh một số phạm vi hiện thực chủ yếu nh về công cụ, ph- ơng tiện, sản xuất, sản phẩm, các qúa trình hiện tợng có liên quan trong các đối t- ợng đó mà chúng ta đã xét.

Nh vậy, có thể thấy ràng, từ chỉ nghề có nội dung phản ánh rất hẹp và chiếm số lợng không nhiều. Tuy vậy, nhng có một lợi thế rất hiển nhiên mà ngời làm bất cứ nghề nào cũng thấy đợc, đó là, số lợng từ ngữ toàn dân mà mỗi ngời thờng dùng hằng ngày là rất nhiều vì nó có sẵn và quen dùng một cách tự nhiên với cộng đồng. Ngời làm nghề nào cũng khai thai lợi thế này một cách tự nhiên, ngoài ra ngời làm nghề còn dùng những từ mà cha ông ta đã lu truyền lại trong nghề riêng của mình và dựa trên đó để tạo ra một lớp từ mới, trong trờng hợp mà sự vật, hoạt động đó cha có từ sẵn trong vốn từ toàn dân và cha có sự tơng ứng về ngữ âm và ngữ nghĩa. Mặc dù nội dung phản ánh là rất hẹp và số lợng từ không nhiều, nhng ta vẫn thấy đợc tính đa dạng, phong phú của từ chỉ nghề. Hay nói cách khác, các nội dung, các mảng hiện thực mà từ chỉ nghề phản ánh là những sự vật, quá trình, hoạt động liên quan và gắn bó trực tiếp với nghề nghiệp mà từ phản ánh. Hầu nh không có từ chỉ thái độ tình cảm nên tính chất định danh của loại từ chỉ nghề mang đặc điểm riêng rất rõ.

Ví dụ: cũng nói tới một loại cá là “cá chim” nhng có nhiều tên gọi khác nhau nh cá chim trắng, cá chim đục... Hay cùng nói về một loài “còng” nhng cũng có

nhiều tên gọi khác nhau nh còng đen và còng dầm. Gọi là còng đen vì dựa vào đặc điểm bên ngoài thân con còng có màu đen; Còn gọi là còng dầm. Tuy vốn từ chỉ nghề ở đây có số lợng không nhiều và có nội dung phản ánh hẹp. Song chúng ta cũng biết đây là những nghề truyền thống đã có từ lâu đời và có vai trò quan trọng trong đời sống c dân vùng biển mà không chỉ đem đến giá trị kinh tế, nó còn mang đến giá trị tinh thần rất cao. Vốn từ này theo thơi gian nó đợc bồi đắp thêm và ngày càng làm cho vốn từ tiếng Việt thêm phong phú.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 28 - 31)