Từ chỉ nghề đợc dùng trong phơng ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 45 - 50)

Trong vốn từ chỉ nghề (nghề cá, nghề làm muối, nghề làm nớc mắm), đặc biệt là nghề cá có một số lợng từ trở thành từ phơng ngữ, đây là một số lợng không nhỏ. Huyện Quỳnh Lu cũng nh các địa bàn khác của xứ Nghệ, có những từ đợc dùng ở địa bàn c dân Nghệ Tĩnh mà những từ này có những nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân, nó mang sắc thái của vùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Ví dụ: Nghề làm muối (hay gọi là nghề làm nại) có các từ phơng ngữ nh nớc rặc (thủy triều

triều xuống), cạo, chế, mói,... Từ chỉ nghề đã mợn những từ này trong phơng ngữ, hay nói đúng hơn đó là những từ nghề nghiệp đã gia nhập vào vốn từ phơng ngữ. Từ chỉ nghề, đặc biệt là từ chỉ nghề cá, do phạm vi sử dụng ngày càng mở rộng nên

ngời ngoài nghề ở Nghệ Tĩnh đều hiểu và sử dụng, trải qua thời gian nó trở thành từ trong vốn từ phơng ngữ.

Sự vật hiện tợng đợc phản ánh vào ngôn ngữ bằng nhiều phơng thức khác nhau. Mức độ, kết quả, phạm vi chia cắt hiện thực hoàn toàn không giống nhau ở các phơng ngữ cũng nh các c dân vùng biển ở những phơng ngữ khác nhau, tùy từng sự vật, hiện tợng, hình thái cụ thể mà các phơng ngữ lại sử dụng phơng tiện từ vựng và chọn lựa các đặc trng chính của các sự vật khác nhau để gọi tên. Vì thế, mà tạo thành những nét riêng nếu xét trên góc độ định danh. Đồng thời, phơng ngữ Nghệ Tĩnh chịu ảnh hởng của những điểu kiện lịch sử, địa lí nhất định cùng với những biến đổi của ngôn ngữ qua thời gian, nên qua thực tế lao động của c dân vùng biển, phơng ngữ này đã tạo đợc nhiều từ chỉ nghề có những nét khác biệt so với những từ chỉ nghề ở vùng phơng ngữ khác. Đó là sự phản ánh quy luật vận động và tiếp xúc ở các vùng phơng ngữ.

2.4.4.Từ riêng của nghề

ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng vậy, tồn tại rất nhiều nghề và nghề nào cũng có một lớp từ riêng cho mình, mà chỉ có những ngời trong nghề mới hiểu và sử dụng, những ngời không làm trong nghề sẽ không hiểu đợc những từ đó nhằm diễn đạt cái gì.

Cũng nh xu thế chung của rất nhiều lớp từ chỉ nghề, từ chỉ nghề đánh cá, làm muối, làm nớc mắm ở huyện Quỳnh Lu cũng có một bộ phận từ riêng nh thế. Để xác định trong vốn từ chỉ nghề nghiệp, lớp từ nào chỉ có ngời trong nghề mới hiểu, gọi chúng là từ riêng của nghề, chúng tôi một mặt dựa vào cảm nhận của bản thân nhng mặt khác dùng phơng pháp kiểm tra qua đối tợng là ngời sống trong vùng nhng không làm nghề biển, theo cách hỏi nghĩa các từ đã lập theo danh sách. Sau khi đã khảo sát điều tra vốn từ, ta thấy rằng, từ chỉ nghề riêng của các nghề này chiếm số lợng khác nhau, cụ thể:

- Nghề đánh cá: Tổng số từ điều tra đợc là 536 từ, trong đó số lợng từ riêng của nghề có 334 từ (chiếm 62,31%), số còn lại là những từ đã đợc dùng rộng rãi trong ngôn ngữ toàn dân hoặc phơng ngữ (có thể gọi là toàn dân hoá hay phơng ngữ hoá).

- Nghề làm muối: Tổng số từ điều tra đợc là 78 từ, trong đó từ chỉ nghề riêng có 45 từ (chiếm 57,69%), số còn lại là những từ đã đợc dùng rộng rãi trong ngôn ngữ toàn dân hoặc phơng ngữ.

- Nghề làm nớc mắm: Tổng số từ điều tra đợc là 133 từ, trong đó từ riêng của nghề có 57 từ (chiếm 42,86%), số còn lại là những từ đã đợc dùng rộng rãi trong ngôn ngữ toàn dân hoặc phơng ngữ.

Nh vậy, đối chiếu từ của ba nghề biển chúng ta thấy từ dùng riêng trong nghề có số lơng, tỉ lệ cao, trung bình trên 50 %. Điều này cũng cho thấy một đặc điểm của từ chỉ nghề là phạm vi sử dụng rất hạn chế.

Qua số liệu khảo sát, thống kê đợc, chúng tôi nhận thấy rằng, đối với nghề đánh cá của c dân biển huyện Quỳnh Lu, từ riêng của nghề là khá lớn nhng các từ này chủ yếu tập trung ở mảng từ có phạm vi phản ánh là quy trình sản xuất và sản phẩm của nghề. Ví dụ: Các từ nh giềng (là bộ phận gắn vào phần đầu và phần cuối của lới có tác dụng để cột phao và chì vào lới ); đòi (vật dạng tròn làm từ kim loại là sắt (tùy thuộc vào cần câu lớn hay bé để làm hòn đòi cho phù hợp), gắn vào sợi cớc cột vào phía trên lỡi câu làm cho lỡi câu chìm xuống nớc để câu cá),...

Ta biết rằng nghề cá không phải là nghề của riêng ai, tức nó không phải là nghề độc quyền, vậy mà số lợng từ riêng của nghề là rất lớn. Điều đó càng cho thấy đặc điểm của từ chỉ nghề là địa bàn, phạm vi sử dụng rất hẹp.

Bên cạnh đó, chúng tôi khảo sát vốn từ chỉ nghề nớc mắm và nghề làm muối thì số lợng từ riêng của nghề cũng chiếm số lợng khá cao: Nghề muối có 45 từ (chiếm 57,69%); nghề làm nớc mắm 57 từ (chiếm 42,86%). Chúng tôi, có thể nêu

ra một số ví dụ sau: Chợp, nõ, trúp, thảng, chụi, giỏ lóng, nớc hâm...(nghề làm n- ớc mắm); diệu giát, đùm, vỡi đất... (nghề làm muối),...

Các từ nh đã nêu, phải là ngời trong nghề thì mới có thể hiểu vá sử dụng chúng một cách dễ dàng, nếu không phải là ngời trong nghề thì không thể hiểu đ- ợc.

Ví dụ: Từ thảng chỉ cái gì thì ngời ngoài nghề không hiểu đợc. Thảng là một loại thùng dùng để muối mắm. Hay từ phụt nớc (hoạt động làm cho nớc mặn đợc rải đều ra trên đất), từ vỡi đất (hoạt động làm cho đất mặn tơi ra trên sân phơi).v.v.

Các từ riêng của nghề về hình thức vẫn hoàn toàn chịu sự chi phối của quy luật ngữ âm, cách cấu tạo và quy tắc của tiếng Việt. Tuy nhiên, xét về mặt ngữ nghĩa thì có sự khác nhau. Ví dụ: Từ giát, trong ngôn ngữ toàn dân thì nó là động từ, tức nó là hoạt động làm cho đều, cho mỏng ra một vật nào đó. Nhng ở đây, trong từ chỉ nghề làm muối thì giát lại là tên gọi của một cái hố đợc đào để đổ đất vào nhằm để lọc nớc mặn (nớc mặn này qua quá trình phơi nắng sẽ tạo thành muối), hay từ kéo, trong ngôn ngữ toàn dân thì có hai từ kéo: Kéo 1: dụng cụ dùng

để cắt các vật mềm hơn nó; Kéo 2: hoạt động đẩy đối tợng ra (kéo ngời ra). Nhng ở đây, trong từ chỉ nghề làm nớc mắm thì kéo có nghĩa là lấy nớc mắm trong bể ra để đa vào nồi nấu. Trong quá trình đó, có kéo lần 1, lần 2, lần 3 cho đến hết chất nớc mắm thì thôi. Lí giải nguồn gốc của các từ riêng chỉ nghề, chúng tôi nhận định nh sau: Có hai lí do để giả thích mà chúng tôi cho là đáng tin cậy:

Thứ nhất, trong quá trình phát triển nghề nghiệp, xuất hiện một bộ phận những công cụ, phơng tiện, quá trình hoạt động sản xuất và các thành phẩm cha có tên gọi. Vì vậy, ngời ta đã tự đặt tên, gọi tên chúng, có thể là theo hình dáng, theo cách thức hoạt động của nghề và theo nguyên liệu độ tăng giảm của các sản phẩm.

Ví dụ: Từ trúp (chúp): là dụng cụ đậy (thùng nớc mắm) hình nón đợc làm bằng lá dừa hoặc bằng nilon. Trúp hay chúp đó là tên gọi của đỉnh chóp nón ngời ta đa vào đặt tên cho nó. Muối già (muối phơi cháy khô vì quá nắng).

Qua một số từ riêng của nghề chúng ta thấy chúng ra đời là có lí do một phần, có thể giải thích đợc theo nhận thức của c dân địa phơng. Nhng cũng có những từ ra đời mang tính võ đoán (không giải thích đợc), ngời ta gọi theo thói quen khi thờng xuyên sử dụng. Đấy là lí do thứ hai. Ví dụ: Từ bung (từ chỉ nồi đồng để nấu nớc mắm). Từ thêu (dụng cụ xúc đất, xúc muối của nghề làm muối, từ này có thể có quan hệ với từ xêu trong xêu cơm). Những c dân làm nghề đã thực sự sáng tạo nên một số lợng những từ mới. Vì vậy, nếu không mợn vỏ ngữ âm có sẵn của từ trong vốn từ toàn dân để cấu tạo từ nghề nghiệp thì vốn từ riêng của nghề càng nhiều, càng phong phú, cho nên khả năng đóng góp vào vốn từ toàn dân của vốn từ chỉ nghề càng lớn. Tuy nhiên, vốn từ riêng của nghề càng lớn, lại càng chứng tỏ điều kiện kinh tế xã hội của khu vực đó chậm phát triển, và từ nghề nghiệp cũng cha phát triển theo hớng mở (tức hội nhập), nghề nghiệp đó vẫn bó gọn trong tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, mamh mún.

Nghề đánh cá và nghề làm nớc mắm ở đây ngày càng giảm do điều kiện kinh tế thu nhập thấp, số lợng lao động đi xuất khẩu nớc ngoài ngày một đông. Do vậy, ngành nghề truyền thống ở đây ngày càng mai một đi. Và để khôi phục các ngành nghề ấy cần phải có đầu t đồng bộ cho nghề, nhng dù sao đi nữa, vốn từ riêng của nghề càng nhiều, càng phong phú thì khả năng đóng góp vào vốn từ toàn dân ngày càng lớn. Nếu có điều kiện nghiên cứu thêm, chúng tôi tin rằng đây sẽ là hớng đi rất thú vị

Chơng 3

Sắc thái văn hóa địa phơng

xét qua tên gọi và cách gọi tên của từ chỉ nghề biển

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 45 - 50)