Từ chỉ nghề đợc dùng rộng rãi trở thành từ trong ngôn ngữ toàn dân

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 43 - 44)

Những từ chỉ nghề đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân có phạm vi sử dụng rất lớn. Những từ chỉ nghề (cụ thể là: Từ chỉ nghề đánh cá, làm muối, làm nớc mắm) đợc sử dụng rộng rãi, dần trở thành từ thuộc vốn từ ngôn ngữ toàn dân đã góp phần không nhỏ vào việc bổ sung làm phong phú vốn từ toàn dân. Bức tranh xã hội về mặt ngôn ngữ vì thế cũng trở nên sinh động và rõ nét hơn.

Cũng nh từ chỉ nghề trong nghề trồng lúa của phơng ngữ Nghệ Tĩnh, một số lợng từ đáng kể đang đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, trong lao động sản xuất, thì từ chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu cũng vậy nó có một số lợng từ đang đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân và trong lao động sản xuất, thì ngời làm nghề này cũng thờng xuyên sử dụng.

Một số từ đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân nh: Cá cơm, cá thu, cá chim,

nớc mắm cốt, muối tinh...Đây là những từ chỉ nghề nghiệp đã gia nhập, bổ sung

vào vốn từ toàn dân. Do đặc điểm của các nghề này là một nghề truyền thống của c dân Việt, hơn nữa nghề cá cũng là nghề chính của c dân. Suốt một dải bờ biển dài 3260km, nghề đánh cá của c dân biển có khắp nơi, từ Mómg Cái tận Cà Mau, vì vậy, phạm vi giao thoa, đan xen của từ nghề nghiệp với từ toàn dân là không nhỏ (tuy nghề làm nớc mắm và làm muối sự giao thoa có phần hạn chế hơn so với từ nghề nông).

Nguồn gốc của những từ vừa là từ chỉ nghề dùng trong những ngời làm nghề, vừa là từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân đợc hiểu nh sau: Đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu có một vốn từ tơng ứng với bức tranh xã hội trở thành nhu cầu thờng xuyên. Có nh vậy, con ngời mới có thể hòa nhập vào cuộc sống mà không bị tụt hậu về ngôn ngữ. Vốn từ nghề nghiệp cũng nh thuật ngữ hay

phơng ngữ đã “toàn dân hóa”. Theo cách này từ khi gia nhập vào vốn từ toàn dân, ban đầu có nhiều khó khăn trở ngại nhng do cuộc sống cùng với thời gian những từ chỉ nghề đợc sử dụng rộng rãi và trở thành toàn dân nh thế. Phần khác, do các nghề này có tính chất truyền thống lâu đời của ngời Việt, nhng có một điều cần lu ý, nếu nghề đánh cá có thể là một nghề không độc quyền vì bất cứ nghề nào dù làm nông hay làm lâm thì ngời ta cũng có thể đánh bắt cá. Thế nhng, không phải c dân nào cũng có thể làm muối, làm nớc mắm. Ta có thể xem nghề làm muối, nớc mắm nh là hai nghề có tính chất độc quyền của c dân vùng biển, nhng nếu nh vậy thì tính toàn dân của hai nghề này có phần hạn chế hơn nghề đánh cá. Do vậy, nghề đánh cá có số lợng c dân làm nghề đông địa bà sinh sống và hành nghề rộn nên mật độ sử dụng từ của nghề cao, thờng xuyên dẫn đến sự gia nhập của từ chỉ nghề cá vào vốn từ toàn dân trở nên dễ dàng hơn (giống với sự gia nhập từ chỉ nghề trồng lúa).

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 43 - 44)