Từ ngữ chỉ công cụ phơng tiện đánh bắt

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 70 - 81)

1. Từ ngữ chỉ nghề đánh bắt cá biển

1.1.Từ ngữ chỉ công cụ phơng tiện đánh bắt

1. Bả: Tên gọi các loại sợi cớc. 2. Bạn thuyền: Xem thuyền viên.

3. Bánh đà: Bánh xe có vành nặng, lắp trên trục của máy, có tải trọng không đều để cân bằng chuyển động của máy.

4. Bánh lái: Xem vô lăng. 5. Be thuyền: Xem mạn thuyền.

6. Bè: Làm bằng cây tre, nứa ghép lại với nhau, dùng để đánh bắt gần bờ.

7. Bên đốc: Bên phải của thuyền, nhìn từ phía sau thuyền ra mũi (gọi cho thuyền mũi đứng)

9. Bóng bát quái: Giống bóng ghẹ nhng có hình chữ nhật và có hai cửa (khi kéo lên thì các cửa sập lại, khi đánh thì đợc mở ra).

10. Bóng cá sủ: Mỗi bóng có một cái dây, bóng thả sâu xuống nớc rồi cột chặt và một hòn đá, trên mặt biển bóng cột vào một cái phao để làm chừng (phao là một mét ).

11. Bóng đèn siêu cao áp: Dùng để chiêu các loại cá, mực.

12. Bóng ghẹ: Có hai vòng thép tròn, có 6 que chống và có 3 cửa (dùng để cho ghẹ chui vào), có lới bao quanh vòng thép.

13. Bóng mực: Khi thả phải nhiều bóng, bóng nọ nối với bóng kia bằng một sợi dây cách nhau khoảng 30 - 50m. Dới mỗi bóng cũng buộc một hòn đá để kéo chìm bóng xuống.

14. Bóng ốc: Đợc làm bằng các vòng thép tròn có bọc lới xung quanh, có miệng cho ốc chui vào.

15. Bóng ốc một tầng: Cấu tạo một vòng thép tròn và lới bọc xung quanh, có miệng cho ốc chui vào.

16. Bóng ốc hai tầng: Cấu tạo hai vòng thép, có que chống cho vòng nổi lên, có lới vây quanh, có miệng từ trên xuống.

17. Bóng rạng: Thân lới nhỏ và hơi dày, dùng để đánh cá bầy và cá ở các hang dới đáy biển mỗi khi kéo ra kiếm ăn. Cách thức thả bóng rạng cũng nh bóng mực.

18. Boong tàu: Là sàn ngăn chia thành nhiều tầng ở trên tàu.

19. Buồm: Đợc may bằng vải dày (nhuộm củ nâu) cột vào khung và dơng lên cao để đón gió, chạy thay cho máy.

20. Buồng lái: Nơi để máy chạy cho thợ thuyền điều khiển. 21. Ca bin: Xem buồng lái.

23. Cái bơi: Làm bằng gỗ, dài khoảng 2 - 2,5m, một đầu tròn và một đầu dẹt, dùng để đi thuyền thúng.

24. Cái can: Làm bằng nhựa nhng nhỏ hơn thùng 25. Cái chèo: Giống cái bơi nhng lớn hơn.

26. Cái choàng: Đợc đan từ tre nứa, giống cái rổ nhng lớn hơn. 27. Cái lào: Xem cái choàng.

28. Cái lồ: Xem cái khay.

29. Cái màn: Là cái oi trong lới mực (mặt to và rộng) 30. Cái phồm: Xem cái thùng.

31. Cái rổ: Giống cái choàng, đợc đan bằng tre nứa. 32. Cái sào: Xem sào.

33. Cái sọt: Giống cái khay, nhng chiều đứng từ miệng xuống đáy cao hơn, dùng để đựng cá.

34. Cái trục: đợc làm bằng sắt hoặc inox, dài khoảng 2 - 3m, có đờng kính khoảng 1 - 1,5cm tuỳ vào thuyền lớn hay bé để chọn trục và chân vịt cho phù hợp.

35. Cái thùng: Là loại thùng to bằng nhựa, dùng để đựng nớc trong thời gian đi dài ngày và đựng mực, cá khô, cũng có thể dùng để muối mắm.

36. Cái vợt: Làm bằng thân cây tre cứng, dài khoảng 2,5 - 3m, phía trớc gắn với một đoạn sắt uốn vòng thành hình tròn có lới vòng quanh, có miệng dùng để vợt cá.

37. Can: Xem cái can.

38. Cạo: Xem cái nạo, dùng để cạo ngao.

39. Cần câu: Làm bằng ngọn tre, hóp, nhỏ, đờng kính khoảng 0,5 - 1,5 cm, đợc uốn cong, dùng để câu cá, mực.

41. Câu đèn: Đánh bắt mực bằng cách dùng lỡi câu nhờ đèn rất sáng để mực tập trung về ánh đèn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42.Câu giăng: Dùng một thanh sắt dẹt, dài khoảng 10cm đợc uốn cong lại giống lỡi câu, nối dài với1 đoạn tre bằng dây cớc to và bền.

43. Câu mực: Dùng cần câu ngoắc mồi xanh, đỏ để dụ mực.

44. Câu phao: Một hình thức câu cá đàn, ở đây câu cá có gắn phao và nếu cá ăn mồi nhìn phao sẽ biết.

45. Câu thặc: Thả rạo xuống nớc cho có bóng râm, sau đó dùng cần câu thả xuống bóng râm để cá ăn (Giống câu treo nhng ngời trực tiếp cầm cần câu). 46. Câu treo: Làm bằng giềng ni lông( nhiều sợi cớc bện lại với nhau), mỗi lỡi

câu cách nhau khoảng 20cm, ngời không trực tiếp cầm treo.

47. Câu rà: Gồm một dây cái và nhiều dây con, mỗi dây con một lỡi, không mồi, khi thả phải làm sao cho lỡi câu dập dờn trong nớc, thờng câu cá góc, cá gúng...

48. Chân vịt: Cấu tạo giống cái chong chóng, có từ 2- 5 cánh làm bằng đồng hoặc inox, gắn vào trục (trục dài khoảng 2 - 3m), trục gắn vào máy khi máy phát lên thì chân vịt quay và thuyền chạy.

49. Chì: Là một bộ phận của lới đợc gắn vào đờng biên lới làm cho một phần của lới chìm xuống nớc gọi là chân chì.

50. Chèo: Xem cái chèo.

51. Chòi: Làm từ cây gỗ (bạch đàn, phi lao), dùng để căng buồm.

52. Chớp báo hiệu: Làm bằng bóng đèn xanh đỏ, đặt lên trên một cái cột cao, dùng làm tín hiệu tránh va chạm của tàu thuyền.

53. Cốc cốc: Là loại xuồng (thuyền) nhỏ.

54. Cột chèo : Làm bằng một đoạn gỗ, hình giống cái khuỷu tay, gắn vào phần mạn thuyền.

56. Củ điện: Một loại máy phụ trợ cho máy chạy chính.

57. Cớc: Làm từ nilon, có loại sợi to, loại sợi nhỏ hoặc có loại cớc trong hoặc c- ớc thô (nh cớc dù), dùng để đan thành lới để đánh bắt cá.

58. Dây neo: Làm bằng dây thừng, đợc nối vào neo sắt và neo gỗ 59. Đài: Là phơng tiện dùng để nghe thời tiết.

60. Định vị: Gần giống máy dò cá.

61. Đòi: Làm bằng một hòn chì nặng, gắn vào cần câu, làm cho mồi chìm xuống để dụ cá mực.

62. Giả lới: Thân của lới

63. Giã: Lới hình túi do tàu thuyền kéo để đánh bắt cá và các hải sản ở tầng đáy hoặc gần đáy biển.

64. Giã cá: Có cấu tạo 2 gọng, lới làm bằng loại cớc trong, có mặt nhỏ dùng để bắt cá đáy (nhỏ, vặt) loại này phải đi hai thuyền hoặc một thuyền lớn.

65. Giã cào: Lới đợc làm bằng loại cớc to hơn dã cá cũng dùng để đánh cá nhỏ. 66. Giã khơi: Lới làm từ sợi cớc thô, cỡ lới từ A50 – A100, cấu tạo hình đáy,

dùng đánh cá sạo, cá hồng...

67. Giã lộng: Lới làm từ sợi cớc thô nhng thanh thoáng hơn, cỡ lới tữ A12 – A20, dùng đánh cá lỡng, cá thèn...

68. Giã ốc: Lới đợc làm bằng loại cớc thô, có mặt lới to chuyên dùng để đánh ốc.

69. Giã ruốc: Làm từ loại cớc nhỏ và có mặt lới nhỏ chuyên dùng để đánh ruốc (moi).

70. Giã tôm: Giống giã ruốc nhng mặt lới to hơn.

71. Giã vích: Xem giã cá (lới cột vào gọng, có gọng dơng ra, đi bằng máy hoặc chạy bằng sức gió, dùng để đánh bắt các loại cá nhỏ)

72. Giềng: Là loại cớc thô dùng để làm chân của lới có tác dụng để xâu phao và chì gắng vào thân lới.

73. Hòn đòi: Đợc làm bằng chì hoặc làm bằng đá. 74. Hộp số: Số liên hoàn giữa trục và máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

75. Kích: Dùng điện để dật cá 76. Kẻ bể: Chỉ ngời ngờivùng biển

77. Khoang máy: Nơi để máy chạy của thuyền.

78. Khoang thuyền: Có hai tầng đợc ngăn cách bởi mấy tấm gỗ gọi là sạp có then cài: tầng dới để máy chạy; tầng trên là nơi ngời ở.

79. Lái thuyền: Tay lái của ngời thợ điều khiển 80. Lò sấy: Dùng để sấy cá mực cho khô.

81. Lới: Tên gọi chung cho công cụ đánh bắt đợc làm từ loại cớc trong, thô. 82. Lới ba màn: Xem lới mực.

83. Lới cá bơn: Xem lới bơn. 84. Lới cá cháo: Xem lới cháo.

85. Lới cá đối: Thuộc lới giăng, đợc làm bằng loại cớc trong, đánh trong bờ không cần dùng đến thuyền.

86. Lới bơn: Đợc làm bằng loại cớc nhỏ và trong, dùng để bắt các loại cá bơn – một loại cá xuất khẩu (giống lới then ba)

87. Lới cháo: Làm bằng cớc trong, nhỏ màu trắng, dùng để bắt cá cháo. 88. Lới cao giả: Thân lới nhiều hơn lới ghẹ và chồng lên nhau.

89. Lới chồng (lới keo, lới rô): Thờng là lới then hai, lới này đánh cá khi biển lặng, đánh cá cách bờ khoảng 12 – 15 sải nớc, có lới chồng một và lới chồng hai (hai lới chồng một ghép lại với nhau ), dùng đánh cá trích, cá lầm, cá ve...

90. Lới đập đối: Xem lới cá đối 91. Lới đối: Xem lới cá đối.

92. Lới giăng: Đợc đan bằng cớc hoặc sợi nilon, bắt các loại cá đóng (nếu lới c- ớc thô thì đánh cá to; nếu lới cớc thoắng (cớc nhỏ) thì đánh cá nhỏ)

93. Lới ghẹ: Xem lới then ba.

94. Lới keo: Đợc làm bằng cớc hoặc nilon, có mặt rộng khoảng 13mm, đánh các loại cá nh: cá trích, cá thèn, cá lỡng...

95. Lới keo chồng: Xem lới keo.

96. Lới mực: Thuộc lới giăng, lới này có 3 màn (2 màn tha hai bên và 1 màn nhặt ở giữa), đánh chủ yếu là loại mực nang (loại mực có mu), chiều dài lới khoảng 50m, chiều cao lới 2m, cấu tạo lới có phao, chì và thân lới.

97. Lới rê: Dùng đánh cá theo mùa, đợc làm bằng cớc nilon hoặc bằng lới cớc trong, có mặt lới rộng khoảng 50 – 45mm (A 50 - 45). Loại này đánh các loại cá nh: Cá thu, cá ngàng, cá chim, cá lụ...

98. Lới rùng: Đợc đan theo chiều dài, thẳng, lới này thờng đợc thả ở nơi nớc sâu.

99. Lới rùng cải tiến: Rùng này đan bằng cớc hoặc sợi nilon, to và dài hơn rùng vét, độ 2 – 3 chục ngời kéo.

100. Lới rùng vét (rùng xăm): Là loại rùng nhỏ khoảng 8 – 12 ngời kéo, mỗi bên 4 – 6 ngời, rùng này kéo ruốc và các loại cá nhỏ ven bờ.

101. Lới te ruốc (te): Làm bằng cớc nhỏ, đợc xâu vào gọng có hình tam giác dùng để đánh ruốc.

102. Lới then ba: Thuộc lới giăng, mặt lới rộng khoảng 6 – 8cm (A30 – A 42), đánh gần bờ, dùng để đánh các loại ghẹ và các loại cá gần bờ.

103. Lới then hai: Thuộc lới giăng, có mặt lới rộng khoảng 22 – 26mm. đánh các loại cá nhỏ gần bờ.

104. Lới rút: Có hai loại: lới rút lộng và lới rút khơi.

105. Lới rút khơi: Dùng thuyền to hơn đánh cá cách bờ tờ 20 – 30 sải nớc, chủ yếu là đánh cá nục, cá lầm, cá trích.

106. Lới rút lộng: Dùng thuyền nhỏ, thờng đánh cá gần bờ ( cách khoảng 15 sải nớc), đánh các loại cá nh: cá trích, cá đốm, cá lầm...

107. Lới văng: Giống lới xăm, dùng để đánh các loại ruốc và cá nhỏ.

108. Lới vặt: Gọi chung cho những loại lới then ba, then hai, cao giả, lới vớng, loại lới này đi thuyền nhỏ và đánh gần bờ.

109. Lới vây: Xem vây.

110. Lới vó: Gọi chung cho các loại vó. 111. Lới vó ba sào: Xem vó ba sào. 112. Lới vó bốn sào: Xem vó bốn sào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

113. Lới vó chụp: Loại lới làm bằng cớc nilon có chì nặng, dùng đèn để dụ cá và dùng lới chụp từ trên cao xuống, bắt các loại cá nhỏ nh: cá đốm, cá trích 114. Lới vó hai sào: Xem vó hai sào.

115. Lới vớng: Thuộc lới giăng vó mặt lới rộng khoảng 11 – 16mm, loại này đánh cá nhỏ.

116. Lới xăm: Đợc làm bằng loại cớc trong, thô, có mặt lới rất nhỏ, đánh các loại ruốc (moi) và các loại cá nhỏ, cỡ lới khoảng 20mm (A2).

117. Lỡi câu: Làm từ loại thép nhỏ (lịm), đợc mài nhọn và uốn cong, dùng để câu cá, mực.

118. Mạn thuyền: Hai bên của thuyền đóng bằng gỗ. 119. Mành tè: Thuộc lới vó nhng cạn và trẹt.

120. Máy ba ba: Là loại máy nhỏ chỉ dùng cho đi thuyền đánh bắt gần bờ. 121. Máy bộ đàm: Dùng để liên lạc với các tàu thuyền khác

122. Máy chạy: Là máy chính để đa thuyền đi xa. 123. Máy cô le: Dùng cho chạy thuyền nan và cốc cốc.

124. Máy diezel (máy chạy bằng dầu): Có nhiều cỡ máy tuỳ thuộc vào mỗi loại thuyền để sử dụng cỡ máy cho phù hợp.

125. Máy dò cá: Có tác dụng dò xem nơi nào có cá để thả lới.

126. Máy phát điện: Là máy khi phát lên làm cho các bóng đèn trong tàu sáng lên để đánh cá.

127. Máy tời: Chạy bằng máy diezel, dùng để kéo lới và kéo neo, là loại máy hiện đại thay cho sức ngời.

128. Máy thông tin: Xem bộ đàm.

129. Mồi câu: Có thể làm bằng mồi giả hoặc mồi thật để ngoắc vào lỡi câu dùng để câu cá câu mực.

130. Mũi đứng: Phơng tiện đóng bằng gỗ, phía trớc mũi thuyền có mũi cao và thẳng đứng (lớn hơn thuyền mũi nhọn).

131. Mui nhà: Xem mui thuyền.

132. Mui thuyền: Vòm che cho ngời đi biển khỏi bị nắng ma.

133. Mũi nhọn: Đợc đóng bằng gỗ, phía trớc mũi thuyền có dáng nhọn, có thể đi đánh bắt dài ngày

134. Mũi thuyền: Có dáng nhọn hoặc thẳng đứng ở phía trớc thuyền, là nơi dể neo và dù, phía mũi thuyền dùng để đồ ăn, nớc uống...

135. Nắp hầm: ?

136. Neo: Gọi chung cho các loại neo đậu

137. Neo gỗ: Đợc làm bằng gỗ, có mỏ găm xuống đất để giữ thuyền. 138. Neo sắt: Giống neo gỗ nhng đợc làm bằng sắt và mảnh hơn neo gỗ 139. Nốc: Gọi chung cho thuyền gỗ

140. Nớc lên: Thủy triều lên. 141. Nớc rặc: Thủy triều xuống.

142. ống câu: Làm bằng nhựa hoặc lấy một đoạn của cây tre (đoạn dài khoảng 20 – 25cm) có hình tròn, dùng để khoanh cớc vào đó.

143. Phao: Đợc làm bằng nhựa hay xốp, thắt vào một đầu của thân lới (gọi là đầu phao), làm cho phần lới nổi lên trên mặt nớc để dễ biết lới đánh ở đâu. 144. Phao cờ: Vật thả nổi trên mặt nớc để đánh dấu nơi thả lới.

145. Phía trớc thuyền (mũi thuyền): Chia làm hai tầng: Tầng dới chứa nguyên liệu phục vụ cho đánh bắt; tầng trên để lới và các dụng cụ khai thác nh: dây neo, bơi, thúng...

146. Rạo: Làm bằng nứa, có dây dòng, độ dài bằng mặt nớc xuống đáy biển, d- ới cột đá, dùng lá dừa hoặc lá muồng, lá chuối cột trên thân dây làm bóng mát cho cá ở.

147. Rạo một đây: Khi thả cách mặt nớc độ dăm mét buộc lá muồng, cách dăm mét nữa lại buộc một số tàu lá dừa... dới cùng đợc buộc vào một rọ đá nặng, trên mặt nớc rạo buộc vào một đầu phao bằng đoạn nứa hay đoạn mét để làm bóng mát cho cá ở.

148. Rạo nhiều dây: Hình thức thả nh rạo một dây nhng không buộc vào các tàu lá mà buộc vào các gốc tre, bên dới gốc tre là những sợi dây buộc các tàu lá sau đó mới đến rọ đá, trên mặt nớc có phao.

149. Rổ: Xem cái rổ.

150. Rờng câu: Làm bằng những đoạn thép nhỏ, uốn cong, gắn vào một hòn chì sau đó cột vào sợi cớc và cột vào cần câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

151. Sa bang thuyền: ?

152. Sạp: Những ván gỗ ghép lại để ngăn cách khoang để máy vànơi ngời ở (dới sạp là khoang để máy, để cá, trên sạp là ngời ở)

153. Sào: Làm bằng một cây tre dài, cứng dùng để chống thuyền nan hoặc bè. 154. Tàu: Gọi chung cho mũi đứng và mũi nhọn

155. Tàu bè: Xem thuyền bè.

156. Tàu mũi đứng: Xem mũi đứng. 157. Tàu mũi nhọn: Xem mũi nhọn

158. Tàu sắt: Đợc làm bằng sắt, dùng để chở hàng. 159. Tay chèo: Xem cột chèo.

161. Thân thuyền: Bộ phận chính của tàu thuyền. 162. Thợ: Là ngời điều khiển tàu.

163. Thùng: Là tên gọi tắt của thuyền thúng

164. Thúng đá: Làm bằng gỗ, bên trong có bọc xốp và có nắp đậy, dùng để bảo quản đá lạnh, thức ăn và cá mực trong thời gian dài..

165. Thuyền bè: Tên gọi chung cho phơng tiện trên biển

166. Thuyền buồm: Là loại thuyền mũi nhọn nhng sử dụng buồm để chạy (lợi dụng sức gió).

167. Thuyền giã: Thuyền dùng để kéo giã đánh cá.

168. Thuyền gỗ: Gọi chung cho phơng tiện lớn đi dài ngày. 169. Thuyền mủng: Xem thuyền thúng.

170. Thuyền mũi đứng: Xem mũi đứng

171. Thuyền nan: Đan bằng tre nứa, có mũi nhọn, bên ngoài có trát nhựa đờng chống nớc vào, dùng đánh bắt gần bờ.

172. Thuyền nhựa: Giống thuyền nan, nhng dùng bằng nhựa matít (nhựa cứng),

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 70 - 81)