Vốn từ chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu xét về cấu tạo

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 31 - 42)

Kết quả khảo sát, bớc đầu chúng tôi thu thập đợc vốn từ chỉ nghề biển của c dân biển huyện Quỳnh Lu về mặt số lợng từ ngữ của ba nghề nh sau:

Nghề cá có 536 từ, trong đó từ đơn có 58 từ (chiếm 10,82%), từ ghép có 478 từ (chiếm 89,18%);

Nghề muối có 78 từ, trong đó từ đơn có 27 từ (chiếm 34,62%), từ ghép có 51 từ (chiếm 65,38%);

Nghề làm nớc mắm có 133 từ, trong đó từ đơn có 69 từ (chiếm 51,88%), từ ghép có 64 từ (chiếm 48,42%).

Nh vậy từ chỉ nghề đánh cá, làm nớc mắm, muối chỉ có hai loại là từ đơn và từ ghép, không có từ láy.

2.3.1. Từ đơn

Qua khảo sát, thống kê và phân loại, số lợng từ đơn trong từ vựng chỉ nghề cá mà chúng tôi thu đợc là 58 đơn vị, chiếm 10,82% (58/536). Tuy số lợng, tỉ lệ không cao nhng đây là bộ phận từ thuộc lớp từ vựng cơ bản của vốn từ ngữ nghề nghiệp, ra đời sớm và đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp giữa các c dân trong nghề và chúng cũng là những đơn vị đóng vai trò hạt nhan trong cấu tạo từ phái sinh. Những từ đơn ấy thờng gọi tên những sự vật quan trọng, thiết yếu trong nghề đánh cá. Đó có thể là tên gọi các công cụ nh: Thuyền, tàu, bè, thúng, sào, vợt... hoặc các hoạt động thiết yếu với đời sống nghề chài lới nh: Đánh, bắt, chèo... các từ đơn này có mặt hầu hết ở các nội dung phản ánh hiện thực.

Tóm lại, số lợng từ đơn trong vốn từ vựng của nghề đánh bắt cá là không nhiều, nhng nó đợc sử dụng một cách rộng rãi và quen thuộc với c dân làm nghề đánh cá. Do vậy, những từ đơn ấy có từ đã trở thành từ toàn dân, có từ trở thành từ phơng ngữ.

Từ đơn chỉ nghề làm nớc mắm, qua khảo sát, thống kê chúng tôi thu đợc có số lợng là 27 từ (chiếm 34,62%) trong tổng số là 78 từ. Nh vậy, cũng giống nh từ đơn chỉ nghề đánh cá, số lợng từ đơn và tỉ lệ giữa nó so với từ ghép ít hơn. Song so

với từ chỉ nghề đánh cá thì tỉ lệ từ đơn nghề là nớc mắm so với nghề đánh cá cao hơn 3 lần (34% so với 10,82%). Phần lớn từ đơn chỉ nghề làm nớc mắm là những từ chỉ công cụ làm nớc mắm nh: Thùng, thảng, đá, vỉ, nõ... kế đến là các từ chỉ thao tác làm nớc mắm nh: Chụi, trộn, muối, đánh, ớp, chợp... Nhng nếu xét về mức độ phạm vi sử dụng thì các từ chỉ nghề nớc mắm thờng đợc dùng hẹp hơn so với từ chỉ nghề đánh cá. Vì vậy phần lớn các từ đơn chỉ nghề nớc mắm, phải là những ngời làm trong nghề thì mới hiểu đợc còn với ngời ngoài nghề cha chắc đã hiểu vì nghề nớc mắm có ít ngời tham gia, tính chất làng nghề khá rõ, thờng nghề là nghề trong từng làng nghề nhỏ hoặc có tính đơn lẻ tự phát trong từng hộ gia đình. Cho nên từ của nghề này phần lớn là những từ mà chỉ ngời làm nghề mới hiểu và quen dùng.

Tồn tại song song giữa hai nghề nớc mắm và nghề đánh cá là nghề làm muối (hay ngời ta gọi là nghề làm nại). Nếu so sánh từ ngữ với hai nghề kia thì số lợng từ đơn của nghề này cũng không nhiều, chỉ có 27 từ (chiếm 34,62%, tỷ lệ t- ơng đơng với từ đơn chỉ nghề nớc mắm). Tuy số số lợng rất ít, nhng có một điểm chung của từ đơn ở ba nghề này là ở chỗ, tuy số lợng ít nhngaso với từ ghép cùng chỉ nghề đánh cá, là nớc mắm, muối thì từ đơn đợc dùng rộng rãi và quen thuộc với c dân trong vùng hơn, không chỉ ở một làng xã nào đó mà nó có thể thở thành từ dùng khá phổ biến rộng rãi trong phơng ngữ.

Kết quả khảo sát thống kê về cấu tạo từ ghỉ nghề đánh cá, làm nớc mắm, muối của c dân huyện Quỳnh Lu đợc thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng2.1: Số lợng và tỉ lệ từ đơn chỉ nghề đánh cá, làm nớc mắm, muối Tên nghề Tổng số từ Từ đơn Từ ghép Tỉ lệ % Từ đơn Từ ghép Đánh cá 536 58 478 10.82% 89,18% Làm muối 78 27 51 34,62% 65,38% Làm nớc mắm 133 69 64 51,88% 48,12% 2.3.2. Từ ghép

Nh trên ta đã thấy:

Từ ghép chỉ nghề đánh cá là 478 đơn vị; Từ ghép chỉ nghề làm nớc mắm là 64 đơn vị; Từ ghép chỉ nghề làm muối là 51 đơn vị;

Khác với từ đơn, từ ghép của c dân biển đều chiếm số lợng khá lớn và chiếm tỉ lệ cao hơn so với từ đơn ở cả ba nghề. Nhng có điều đặc biệt, số lợng từ ghép hợp nghĩa (từ ghép đẳng lập) chiếm tỉ lệ rất thấp, thấp hơn rất nhiều lần so với từ ghép phân nghĩa (ghép chính phụ). Nói cách khác, từ ghép chỉ nghề biển của c dân huyện Quỳnh Lu tuyệt đại bộ phận là từ ghép phân nghĩa. Cụ thể nh sau:

- Với nghề đánh cá: Tổng số từ ghép là 478 từ, trong đó số lợng từ ghép hợp nghĩa là 4 từ (chiếm 0,84%) - Nghề làm muối: Tổng số từ ghép là 51 từ, trong đó số lợng từ ghép hợp nghĩa là 1 từ (chiếm 1,96%) - Nghề làm nớc mắm: Tổng số từ ghép là 64 từ, trong đó số lợng từ ghép hợp nghĩa là 6 từ (chiếm 9,38%)

Nh vậy, những số liệu thống kê trên đã nói lên rằng, từ chỉ nghề chủ yếu là những từ định danh cụ thể, cá thể hóa từng sự vật, hoạt động, đặc điểm của nghề. Bên cạnh từ ghép hợp nghĩa chiếm số lợng rất ít thì số lợng từ ghép phân nghĩa mà chúng tôi thu thập đợc chiếm phần lớn trong tổng số từ chỉ nghề. Số lợng từ ghép phân nghĩa cụ thể nh sau:

- Nghề đánh cá: Tổng số từ ghép phân nghĩa thu đợc là 474 từ (chiếm

99,16%)

- Nghề làm muối: Tổng số từ ghép phân nghĩa thu đợc là 50 từ (chiếm

98,04%)

- Nghề nớc mắm: Tổng số từ ghép phân nghĩa thu đợc là 58 từ (chiếm

90,62%)

các loại từ ghép theo từng nghề và giữa các nghề thể hiện qua bảng sau:

Bảng 22. Số lợng và tỉ lệ các loại từ ghép tính theo từng nghề và giữa các nghề biển của c dân huyện Quỳnh Lu:

Tên nghề Tổng Từ ghép Tỉ lệ % Từ ghép hợp nghĩa Từ ghép phân nghĩa Từ ghép hợp nghĩa Từ ghép phân nghĩa Đánh cá 478 4 474 0,84% 99,16% Làm muối 51 1 50 1,96% 98,04% Làm nớc mắm 64 6 58 9,38% 90,62%

Rõ ràng, nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ gần nh tuyệ đối, trên 90 %. Tính theo nghề thì từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ cao nhất là nghề đánh cá 99,16%), tiếp theo là nghề làm muối (98,04%) và thấp nhất là nghề nớc mắm (90,62 %). Trong lớp từ ghép phân nghĩa có những từ không phải là những từ ghép quen thuộc với mọi ngời nh: Bên đốc, bên lái, vây lụ... (nghề

cá); diệu giát, tát ô, bàn diệu, cồn ô, nớc khắt,... (nghề muối); lào cá, mắm nêm, mắm lơi, mắm ỉnh, mái lụp... (nghề làm nớc mắm).

Nh vậy, có thể nói từ chỉ nghề biển, loại từ có cấu tạo theo kiểu ghép hợp nghĩa có nội dung khái quát đợc dùng rấ ít. Cấu tạo từ chỉ nghề biển chủ yếu là theo hớng tạo từ ghép phân nghĩa. Đây là một trong những đặc điểm riêng nổi bật khác với các lớp từ toàn dân. Khuynh hớng chủ đạo trong cấu tạo ngữ nghĩa là chú trọng cấu tạo các từ có nghĩa biệt loại, cá thể, cụ thể hóa. Vai trò tạo nên ngữ nghĩa cụ thể chính là do yếu tố phụ và đây cũng là yếu tố thể hiện cách nhìn nhận, cách phân chia phản ánh hiện thực của chủ nhân sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ. Nh vậy, về nghĩa, từ chỉ nghề mang tính biệt loại, tính cụ thể chính là do số lợng từ ghép

phân nghĩa chiếm số lợng lớn, do vai trò của lớp từ này trong biểu nghĩa. Chỉ riêng để định danh công cụ “lới” xét về từ ghép phân nghĩa đã có những trờng hợp sau: l-

ới rê (yếu tố phụ chỉ phơng thức đánh bắt phải di chuyển chân lới đều đều và

chậm), lới m ực (chuyên dùng để đánh mực), lới cao giả (có nhiều tấm lới chồng

vào nhau)...Cũng tơng tự nh vậy, để chỉ công cụ đánh bắt là giã, có các từ ghép chính phụ: giã ruốc (trong đó giã là yếu tố chính, ruốc là yếu tố phụ, do lới chuyên dùng để đánh ruốc (tép biển) nên gọi là lới ruốc), giã ốc (lới chuyên dùng để đánh

ốc), giã cào (lới chuyên dùng để đánh các loại cá nhỏ, cá ở đáy, phơng thức đánh bắt là kéo lới nhanh bằng thuyền, giống nh cào, quét).

Theo quan điểm của Giáo S Hồ Lê và các nhà nghiên cứu về cấu tạo từ tiếng Việt thì cấu trúc từ ghép chính phụ trong tiếng Việt có rất nhiều kiểu nh: Danh từ + danh từ; danh từ + động từ; danh từ + tính từ; động từ + danh từ; động từ + động từ; tính từ + danh từ...Qua điều tra và đối chiếu, những kiểu ghép trên, chúng tôi thấy hầu hết những từ ghép trong vốn từ chỉ nghề của c dân vùng biển mà chúng tôi điều tra đợc là những từ ghép chính phụ (ghép phân nghĩa) có kết cấu dạng: Danh từ + danh từ và danh từ + tính từ trong hai dạng đó thì dạng “danh từ + tính từ” là rất phổ biến.

Ví dụ: - Từ ghép danh + danh

+ Nghề đánh cá: Cá + voi  cá voi (do đặc điểm cá to lớn giống con voi nên

gọi là cá voi)

Ngao + mèo  ngao mèo (do vỏ ngao có màu xanh nh mắt của con mèo nên gọi là ngao mèo)

Ngao + đất  ngao đất (do giống ngao này chuyên sống trong

lòng đất nên gọi là ngao đất)

Tàu + gỗ  tàu gỗ (do tàu đợc đóng bằng gỗ nên gọi là tàu gỗ) + Nghề làm nớc mắm: Vải + màn  vải màn (do đợc cắt ra từ tấm vải màn để đậy nớc mắm nên gọi là vải màn)

+ Nghề làm muối: Cái + thêu  (yếu tố phụ chỉ lỡi, hình dạng giống lỡi xẻng nhng nhỏ hơn)

Cái + bầu  Cái bầu (Do đợc làm từ quả bầu khô dùng để múc nớc nên gọi là cái bầu)

- Từ ghép danh + tính (số lợng rất nhiều)

Còng + đen  Còng đen (do đặc điểm mai có màu đen nên gọi là còng đen)

Mực + đại  Mực đại (là loại mực lớn nhất khi phơi khô)

Ghẹ + xanh  Ghẹ xanh (dựa vào đặc điểm ghẹ có mai màu xanh nên gọi là ghẹ xanh)

Muối + chát  Muối chát (định danh dựa vào vị của muối có vị chát nên gọi là muối chát)

Ruốc + hôi  Ruốc hôi (định danh dựa vào đặc trng của ruốc có mùi hôi (nặng mùi nhng không phải ruốc hỏng)

Ruốc + ỉnh  Ruốc ỉnh (dựa vào đặc điểm mùi của ruốc chỉ ruốc đã bị hỏng)

Ruốc + chua  Ruốc chua (có mùi vị đặc trng là chua nên gọi là ruốc chua)

Bên cạnh loại từ có cấu tạo theo cấu trúc nh trên, chiếm số lợng khá phổ biến thì ở nghề làm muối và làm nớc mắm, mô hình “động từ + danh từ” lại nhiều hơn cả.

Ví dụ: Trang đất, xúc đất, bới giát... (nghề làm muối)

Đánh mắm, dằn đá, rút nõ... (nghề làm nớc mắm)

Trong những từ ghép chính phụ vừa nói ở trên thì thành phần phụ, nghĩa của chúng còn có lí do, nhng có loại nghĩa của các yếu tố phụ không còn có lí do về mặt ngữ nghĩa (từ ghép võ đoán). Loại từ ghép mà về tên gọi, nghĩa ít nhiều có thể giải thích đợc lí do từ gọi tên chiếm số lợng lớn. Ví dụ: Cá thu trắng (là cá thu có

da lng màu trắng, thịt nhão hơn cá thu đen), cá cựng thụt (thịt nhão, da trơn có hoa màu xám đen, khi sờ vào thân nó giật mạnh), cá lá dứa (thân hình mỏng giống lá dứa), cá cu cam (cá có da màu vàng giống màu vỏ cam chín), cá cháo (thịt trắng

nhão, xơng mềm, nấu lên thịt mềm nh cháo), bầu dịêu n ớc (dùng để múc nớc đổ

vào giát).

Trong số các từ ghép chính phụ, những từ không còn có lí do về mặt ngữ nghĩa, các yếu tố phụ không giải thích đợc, kiểu nh: Cá bơn (yếu tố “bơn” không giải thích đợc), cá chình (yếu tố “chình” không giải thích đợc).

Trong các từ chỉ nghề của c dân thì đa số các yếu tố phụ tạo từ có thể giải thích đợc lí do ngữ nghĩa. Qua đây, chúng tôi thống kê đợc số lợng âm tiết trong kết cấu chính phụ nh sau:

- Loại có 4 âm tiết:

+ Nghề đánh cá: Có 17 từ, chiếm 3,59% vốn từ ghép chính phụ trong vốn từ chỉ nghề của huyện Quỳnh Lu. Ví dụ: Cá chai kắc kè, cá lão dao cầu, cá ve năn nỉ, cá thửng dày vảy...

+ Nghề làm muối: Không có từ ghép nào có 4 âm tiết + Nghề làm nớc mắm: Có 7 từ (chiếm 12,07%)

Nh vậy, số lợng từ 4 âm tiết là rất ít trong tổng số từ vựng chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu.

- Loại 3 âm tiết:

+ Nghề đánh cá: Có 143 từ, chiếm 30,17% trong vốn từ vựng về nghề cá của c dân biển. Ví dụ: Cá cháo cơm, cá bủm bủm, cá cháo trắng, cá bơn

nghệ, cá bạc má, cá bâu bâu...

+ Nghề muối: Có 10 từ, chiếm 20% trong vốn từ chỉ nghề muối. Ví dụ: Kho trữ muối, ô phơi muối, bầu vỡi nớc...

+ Nghề nớc mắm: 10 từ, chiếm 17,24% trong vốn từ vựng chỉ nghề làm nớc mắm. Ví dụ: Mắm đâm bột, nớc muối chín, nớc mắm hâm, trang đánh

mắm, chợp gài nén...

Nhìn chung, số lợng từ 3 âm tiết cũng nh 4 âm tiết trong vốn từ chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu là không nhiều. Số từ còn lại và chiếm số lợng chủ yếu là loại từ ghép có 2 âm tiết. Nhng dù 2, 3 hay 4 âm tiết thì những từ ghép này có dạng cấu tạo nh một cụm danh từ và sau từ trung tâm có thể là danh từ chỉ loại hoặc một danh từ, hoặc một động từ hoặc một tính từ...hạn định chỉ tính chất, đặc điểm của đối tợng đợc thể hiện. Ví dụ: Cá + nóc + hoa (định danh dựa vào đặc

điểm ngoại hình của cá có hoa), cá trỏng cơm (định danh dựa vào đặc điểm hình dáng nhỏ của cá), cá trích bầu (định danh dựa vào đặc điểm hình dáng bụng to, bầu)... Yếu tố hạn định đứng sau danh từ có nghĩa chuyên chỉ đặc điểm thuộc tính của loại, có tác dụng hạn định nghĩa, phân biệt nghĩa một cách cụ thể để định danh một cách rõ ràng tên gọi của các đối tợng đợc đề cập. Không gọi tên một cách chung chung, có đợc nghĩa biệt loại chính là nhờ giá trị thông báo cao, vai vai trò tạo nên nghĩa cụ thể của yếu tố mà ngữ pháp truyền thống hay gọi là yếu tố “phụ”. Và khi nhìn vào yếu tố này ta sẽ phân biệt đợc một cách rạch ròi các đối tợng. Qua cách gọi tên nh vậy ta cũng thấy đợc phần nào cách phản ánh hiện thực bằng tên gọi của chủ nhân sáng tạo và chủ nhân sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ: Trong từ ghép chính phụ, riêng từ chỉ công cụ chúng tôi thấy có những loại từ ghép gọi tên đối t- ợng theo đặc trng phản ánh sau:

- Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên công cụ theo chất liệu: Lới cớc, lới dù, lới

nilon... (Phần giải thích xin xem phụ lục).

- Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên công cụ theo tính chất hoạt động: Lới rê, l-

ới rùng, lới keo, lới rút, lới vó...

- Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên công cụ theo tính chất đối tợng đợc đánh bắt: Lới ghẹ, lới gúng, lời cháo, lơí mực...

Từ chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu, nếu xét các từ ghép về cấu tạo theo tính chất ngữ nghĩa và nguồn gốc của các yếu tố cấu tạo, chúng tôi thấy, đối với từ ghép phân nghĩa có các kiểu kết hợp sau:

Nếu gọi A là yếu tố có nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân, B là yếu tố phơng ngữ ta có các kiểu kết hợp tạo từ nh sau:

Công thức 1: A+ B...  A.B

Ví dụ: Cá + cu  cá cu (nghề đánh cá)

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 31 - 42)