Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 52 - 55)

Nhìn chung, hoạt động ngôn ngữ cũng nh hoạt động văn hóa là một hoạt động tinh thần, cả hai đều giúp cho xã hội phát triển. Ngôn ngữ là phơng tiện cầu nối mở rộng giao lu trao đổi, hiểu biết về văn hóa giữa các cộng đồng ngời. Ngôn ngữ là phơng tiện cũng là tiền đề giúp cho văn hóa phát triển.

Vậy ngôn ngữ ra đời là để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu chuyển đạt và tàng trữ các thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác giữa ngời với ngời. Những thông tin của ngôn ngữ truyền đạt không chỉ là thông tin mang tính xã hội mà cả những thông tin phản ánh tâm t nỗi niềm của từng cá nhân riêng lẻ không có ngôn ngữ thì không có phơng tiện nào khác để thay thế biểu đạt t duy, t tởng của con ng- ời. “Không có t duy trần trụi thoát khỏi vỏ ngữ liệu” (C. Mác).

Vậy các công cụ này có quan hệ nh thế nào với văn hóa? Vai trò giữa chúng ra sao? “Sự hình thành cho ngôn ngữ là tiền đề nhiều mặt của sự hình thành văn hóa, mặc dù cho cách sắp xếp hình thức thì ngôn ngữ nằm trong phạm trù văn hóa” (Nguyễn Lai, 1993, tr5).

Sự liên quan hữu cơ giữa ngôn ngữ và các khía cạnh văn hóa gần gũi tới mức: Không còn một bộ phận nào thuộc văn hóa của một cộng đồng cụ thể lại đợc nghiên cứu tách rời khỏi các biểu tợng ngôn ngữ trong các hoạt động của chúng. “Ngôn ngữ là một bộ phận không thể thiếu đợc trong văn hóa loài ngời” (Dellhymer, Ngôn ngữ trong văn hóa xã hội, 1960). Theo F. Ăngghen: Ngôn ngữ không chỉ là tiền đề tạo ra đối tợng văn hóa, mà hơn thế từ trong chiều sâu - trớc hết nó là tiền đề tạo ra “con ngời”. Từ đó con ngời tạo tiếp cho mình hình thành đối tợng văn hóa.

Nh vậy, trên nhiều cấp độ, ngôn ngữ là tiền đề cho đối tợng văn hóa phát triển, sự phát triển của văn hóa tạo tiền đề trở lại cho ngôn ngữ phát triển. Ngôn

ngữ và văn hóa đều là những thiết chế xã hội, nét đặc thù của nó là giá trị nhận thức có đợc về chúng bao giờ cũng bị quy định bởi tính ớc lệ vốn đợc tạo ra bởi một cộng đồng xã hội xác định gắn với một trạng thái không gian và thời gian. Ngôn ngữ là kết quả của một loạt hoạt động tinh thần đợc gắn với nhận thức thông qua những dấu hiệu vật thể, mặc dù cách thể hiện nhận thức giữa các cộng đồng ngời không nhất thiết trùng nhau. Văn hóa là hoạt động tinh thần nói chung và loại hoạt động tinh thần trên cũng lộ ra hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp bằng những dấu hiệu vật thể có tính ớc lệ.

Trong quá trình phát triển ngôn ngữ dân tộc và văn hóa dân tộc, muốn phát triển đợc phải có sự nơng tựa lẫn nhau, cái này làm tiền đề cái kia và ngợc lại. Chính E.Sapir đã từng khẳng định rằng giữa ngôn ngữ và văn hóa quan hệ khăng khít với nhau tới mức ta không thể hiểu và đánh giá đúng đợc cái này nếu không có kiến thức về cái kia.

Ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hóa. Từ cơ sở tiềm tàng đó, ngôn ngữ có khả năng tạo thành những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tổng hợp, phản ánh một cách tơng đối tập trung tiến trình phát triển bộ mặt văn hóa của cộng đồng. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa phải kể đến công trình đầu tiên của nhà ngôn ngữ học ngời Đức - wilhehn Vonhumboldt. Cuối thế kỷ XIX với quan điểm nổi tiếng về sự thống nhất ngôn ngữ và linh hồn dân tộc. Ông có thể đợc coi là ng- ời mở đầu cho mối quan hệ này.

ở Việt Nam cho đến nay những nhà nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa đã có hàng loạt công trình lớn nhỏ nh: Lê Quý Đôn (1773), Phan Kế Bính (1915), Đào Duy Anh (1938), Nguyễn Văn Huyên (1944), Lê Văn Siêu (1973), Kim Bỉnh (1970), Phan Ngọc (1998), Lí Toàn Thắng (2005), Trần Ngọc Thêm (1995), Phạm Đức Dơng (2002), Nguyễn Lai (1993), Nguyễn Nhã Bản (2001)...đã tập trung nghiên cứu lĩnh vực này.

Trong ngôn ngữ, “từ” là đơn vị cơ bản, đồng thời là thành tố văn hóa. Vì vậy, từ mang trong mình những nét đặc trng cơ bản của văn hóa. Nói cách khác, ở phơng diện này “từ” và “cụm từ cố định” đợc coi là một thực thể văn hóa, trong đó, yếu tố làm bộc lộ các biểu hiện về văn hóa là các đặc trng ngữ nghĩa. Nó phản ánh mối liên tởng với hiện thực đời sống mỗi cộng đồng. Tìm hiểu từ vựng ngữ nghĩa dới góc độ văn hóa là tìm hiểu lớp từ văn hóa chìm phía sau con chữ, từ ngữ liên quan đến phong tục tâp quán, lối sống nếp nghĩ, phép ứng xử của mỗi dân tộc, của mỗi địa phơng. Nghiên cứu từ chỉ nghề của c dân biển huyện Quỳnh Lu, chúng ta sẽ tìm thấy đợc sắc thái riêng của vùng làng nghề truyền thống lâu đời ẩn chứa trong ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của c dân bản địa.

“Với nền văn minh nông nghiệp lúa nớc, với một phức thể gồm ba yếu tố: Văn hóa đồng bằng - văn hóa núi - văn hóa biển. Trong đó, yếu tố thứ nhất tuy có sau nhng chiếm vai trò chủ đạo, lịch sử ở đây diễn ra quá trình phát tán, hội tụ dẫn đến phức thể văn hóa mới chung cho toàn vùng, bớc hội tụ sau cao hơn bớc hội tụ trớc, đồng thời để lại nhiều sắc thái khác nhau có tính dân tộc mang dấu ấn địa ph- ơng [10, tr.1].

Điều đó giúp ta nhận định đợc c dân Quỳnh Lu nói chung và những ngời làm nghề ven biển nói riêng cũng nằm trong phức thể ấy, sẽ có nhiều sắc thái mang đậm dấu ấn của địa phơng mình.

Một trong những biểu hiện văn hoá của cộng đồng đợc thể hiện qua từ ngữ là kiểu tri nhận, cách định danh của từ. Giáo S Đỗ Hữu Châu, khi bàn về “Chức năng định danh của các tín hiệu ngôn ngữ” cũng cho biết: “Trong những luận điểm ngôn ngữ học trờng phái Praha viết: “...Từ theo quan điểm chức năng, là kết quả của hoạt động định danh của ngôn ngữ, đôi khi có liên hệ mật thiết với hoạt động ngữ đoạn...nhờ hoạt động gọi tên, ngôn ngữ phân chia thực tế (không kể là thực tế bên trong hay bên ngoài, cụ thể hay trừu tợng) thành những yếu tố đợc xác định bởi ngôn ngữ” [9, tr158]. Ông còn khẳng định thêm: “Tên gọi xuất hiện là do nhu cầu

phân biệt các sự vật ở ngoại giới với nhau. Chúng vừa là kết quả của sự phân biệt đồng thời cũng là phơng tiện để củng cố sự phân biệt. Mà phân biệt đợc là nhận thức đợc, phân biệt là bớc đầu của nhận thức, của t duy. Nhờ các tên gọi, con ngời có những bàn đạp để từ những nhận thức cũ tiến lên những nhận thức cao hơn” [9, tr158].

Nh vậy, Đỗ Hữu Châu cho rằng định danh liên quan đến t duy văn hóa con ngời, nói cách khác nó phản ánh t duy và nhận thức của con ngời trong đó. Đó là sự tri nhận, là góc nhìn của chủ thể gọi tên.

Tóm lại, ngôn ngữ là chỗ lu giữ và thể hiện rất rõ đặc điểm của văn hóa, chúng có mối quan hệ khăng khít với nhau. Lí giải đầy đủ các thuật ngữ này không phải là điều dễ dàng. Đó là cha kể đến việc sắp sẵn, nêu ra các tiêu chí khu biệt để chỉ ra mối liên hệ bộ ba: Ngôn ngữ - văn hóa – t duy, trong đó ngôn ngữ luôn là thành tố của văn hóa với chức năng cơ bản nhất định của mình, chức năng giao tiếp, ngôn ngữ đã giúp cho văn hóa phát triển. Đồng thời ngôn ngữ và văn hóa đều giúp cho xã hội phát triển.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ nghề biển của cư dân quỳnh lưu bùi thị thu dung (Trang 52 - 55)