Vài nột về tỏc phẩm Thiờn Sứ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 28 - 31)

- Quỏ trỡnh hỡnh thành của tiểu thuyết

1.3.2. Vài nột về tỏc phẩm Thiờn Sứ

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết đầu tay của phạm Thị Hoài được xuất bản tại Hà Nội với tựa đề “Thiờn Sứ”. Khụng lõu sau Thiờn Sứ được dịch sang tiếng Anh, Phỏp, Tõy Ban Nha, í, ĐứcPhần Lan. Năm 1993 bản dịch

Thiờn Sứ bằng tiếng Đức đó đoạt giải “tiểu thuyết nước ngoài hay nhất”

của tổ chức Frankfurter Liberaturpreis trao tặng hàng năm cho tiểu thuyết nước ngoài xuất bản tại Đức. Riờng bản dịch tiếng Anh thỡ đoạt giải Diny O’hearn cho thể loại văn dịch vào năm 2000. Trong lời bản dịch Thiờn Sứ

của Tụn Thất Quỳnh Du, ụng nhận xột về Pham Thị Hoài và Thiờn Sứ như

Ở Việt Nam, cỏch viết của Phạm Thị Hoài khiến độc giả và những nhà phờ bỡnh ca ngợi và cũng lắm kẻ chờ bai. Những viờn chức văn hoỏ của Việt Nam phản đối cỏi nhỡn phờ phỏn của bà về nước Việt Nam hiờn tại, bà đó vi phạm bởi sự thiếu tụn trọng truyền thống và phạm phải những điều cấm kị của Việt Nam (…). Mặc dự bị cụng kớch trờn diễn đàn cụng khai, Phạm Thị Hoài chưa bao giờ là bị cỏo về sự bất đồng quan điểm về chớnh trị. Thay vào đú, những kẻ phỉ bỏng đó buộc tội bà là cú cỏi nhỡn bi quan, quỏ đỏng về Việt Nam, bà đó sỉ nhục “Sứ mệnh thiờng liờng của một nhà văn”, thậm chớ bà

cũn viết “dung tục” nữa. Nhưng ngay cả những nhà phờ bỡnh mạnh cũng

thừa nhận rằng bà là một nhà văn cú con mắt u ỏm trong việc mụ xẻ chi tiết, chua cay và hài hước song lại cú thớnh giỏc tốt về nhịp điệu tiếng Việt”

Đến nay thỡ tiểu thuyết Thiờn Sứ đó thể hiện được sự mới mẻ, đầy tớnh sỏng tạo cuốn hỳt được đụng đảo bạn đọc. Tỏc phẩm đó được tỏi bản, cú sửa chữa của nhà văn, do NXB hội nhà văn xuất bản năm 1995 với số lượng 1500 cuốn.

Ngoài tiểu thuyết Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài cũn cho xuất bản những tiểu luận, hai tập truyện ngắn: Mờ Lộ (1989) và Man Nương (1995). Cũn một số tỏc phẩm khỏc như: Marie Sến (1996), Chuyện lóo tượng phật

DiLặc và nàng Nõm Mõy (Truyện nhi đồng 1999). Bà là một dịch giả nổi

tiếng về văn chương Đức. Bà đó dịch những tỏc phẩm của Franz Kafka,

Bertolt Berecht, Thomas BernhardFriedrich Durrenmatt sang tiếng

Việt. Bà cũn là người biờn soạn quyển Trần Dần – Ghi: 1954 – 1960 (Paris, TD mộmeire, 2001), một tuyển tập cỏc bài bỏo của Trần Dần. Những tiểu luận và truyện ngắn của bà xuất hiện trờn những tạp chớ văn chương ở Hoa

Kỡ, Úc, Thuỵ Sĩ Đức. Ngoài ra cũn xuất hiện trong một số tuyển tập về

truyện Việt Nam đương đại gồm cú: Night, AgainViệt Nam, Atrave lers Literary companion. Riờng quyển Sunday menu thỡ do Pandarus

Books xuất bản tại Úc năm 2006 và được Unirersity of Hawai Press xuất bản tai Hoa Kỡ năm 2007.

Như vậy với tiểu thuyết Thiờn Sứ , Phạm thị Hoài đó bước vào văn đàn Việt Nam như một “sự lạ”, đú cũng là mầm mống cho sự nghiệp đổi mới Văn học Việt Nam sau 1975. Với Thiờn Sứ, bạn đọc Việt Nam bắt đầu hỡnh thành một hướng tiếp cận văn chương mới.

Tiểu kết chơng 1:`

Như vậy, khi bàn về khỏi niệm tiểu thuyết đó cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau, nhưng chỳng ta phải thừa nhận rằng dự quan niệm “Tiểu thuyết” thế nào đi chăng nữa thỡ ngụn ngữ tiểu thuyết cũng là một loại hỡnh quan trọng trong ngụn ngữ nghệ thuật. Đi vào tỡm hiểu đặc điểm ngụn ngữ ta dễ dàng nhận thấy được cỏi hỡnh thức cũng như nội dung tỏc phẩm, từ đú nhận thấy được phong cỏch của một nhà văn. Cú thể khẳng định Phạm Thị Hoài là cõy bỳt đi đầu trong cụng cuộc đổi mới văn học nước nhà sau 1975. Với tiểu thuyết Thiờn Sứ, tỏc giả đó đưa đến cho bạn đọc Việt Nam một cỏi nhỡn mới, một cỏch tiếp cận văn học mới.Tiểu thuyết Thiờn Sứ như một trũ chơi về ngụn ngữ, nú dẫn người đọc vào những trũ chơi ỳ tim bởi cỏi đa dạng, phong phỳ về ngụn từ trong Thiờn Sứ, chớnh ngụn ngữ đú đó thỳc đẩy cỏc nhà văn, ngụn ngữ trong Thiờn Sứ đó dẫn dắt người đọc Việt Nam hoà nhập vào nền văn chương nhõn loại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 28 - 31)