Xột về nội dung thể hiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 54 - 56)

- Từ lỏy vần

b. Xột về nội dung thể hiện

Với 61 thành ngữ trong Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài đó thể hiện những sự kết hợp khộo lộo với những dụng ý nghệ thuật khỏc nhau:

b1. Thành ngữ dựng để thể hiện sự tỡnh

Vớ dụ:

…Luôn phấp phổng, lo sợ cuộc cỏch mạng tiờu thụ mới manh nha này chẳng chồng thỡ chềnh sẽ tàn lụi…” [29; tr151].

… lỳc khoỏc tay một vị giỏo sư đầu bạc nhưng cũn khả ỏi, lờn voi xuống chú, phự phiếm…” [25; tr134].

Giờ đõy họ quyết định vỏn bài cuối cựng, được ăn cả ngả về

khụng,…” [29; tr114].

b2. Thành ngữ để than thõn trỏch phận

Vớ dụ:

… sẽ luụn mồm phàn nàn về nỗi dó tràng mũn mỏi biển khơi” [29;

tr89].

Rồi bố tặc lưỡi, thụi thỡ trời sinh voi sinh cỏ,…” [29; tr20].

b3. Sử dụng thành ngữ để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật

Vớ dụ:

Khụng lẽ những cậu bộ ngõy ngụ cựng lứa đó biến đổi cả…? ễi

dào vớ vẩn ong non ngứa nọc!” [29; tr43].

Cỏc anh tụi kết luận, nhất lộ nhỡ lựn” [29; tr65].

… một lời núi như dao chộm đỏ” [29; tr63].

Như vậy trong tiểu thuyết Thiờn Sứ những thành ngữ được đưa vào đó thể hiện tài năng trong việc sử dụng, kết hợp ngụn từ của Phạm Thị Hoài. Nhõn vật hiện lờn đầy cỏ tớnh riờng, mọi sự tỡnh được miờu tả khụng chỉ sinh động mà cũn thờm búng bẩy nhờ được thể hiện qua thành ngữ. Đưa thành ngữ vào trong tỏc phẩm nú gúp phần vào việc tạo nờn phong cỏch ngụn ngữ Phạm Thị Hoài, với sự đa dạng, phong phỳ, làm cho Thiờn Sứ vừa cú tớnh hiện đại vừa pha lẫn chất dõn gian.

2.2.6. Những điển cố văn học mang hiện đại được tạo ra dày đặc2.2.6.1. Điển cố văn học 2.2.6.1. Điển cố văn học

Điển cố- Thuật ngữ của giới nghiờn cứu nhằm miờu tả một hàng những đặc điểm nổi bật của văn học cổ trung đại, nhất là văn học cổ trung đại phương Đụng, trong phạm vi cỏc nước chịu ảnh hưởng văn học cổ và văn học trung đại Trung Hoa.

Điển cố là những cõu chuyện, hay những tớch cũ, và do những

nguyờn nhõn khỏc nhau đó hỡnh thành một tõm thế, một phong cỏch của những người làm văn. Trong hành văn thường hay nhắc đến những sự tớch xưa, hoặc một vài cõu thơ, cõu văn cổ để diễn tả ý mỡnh, nhưng đõy khụng phải là lối trớch dẫn nguyờn văn, mà là lối dựng lại vài chữ, cốt gợi nhớ

được tớch cũ ấy, cõu văn cổ ấy. Lối này được gọi chung là dựng điển cố, bao gồm phộp dựng điển và phộp lấy chữ” [22; tr416].

Từ xa xưa văn học Việt Nam đó cú truyền thống sựng điển cố, với mục đớch làm tăng tớnh uyờn bỏc, tớnh hàm sỳc cho những ỏng văn mẫu mực. Điều này xuất phỏt từ đặc trưng sựng cổ của thi phỏp văn học trung đại. Người xưa cho rằng cỏi gỡ càng cổ thỡ càng quý, núi những điều cổ nhõn đó núi khụng phải là đạo văn, mà là sự tụn trọng tiền nhõn, càng vận dụng được nhiều điển cố, điển tớch càng được tụn là người uyờn bỏc. Một điển cố cú thể thay cho rất nhiều cõu, chữ, tạo tớnh hàm sỳc, gợi ý chứ khụng cung cấp sẵn thụng tin. Tuy nhiờn nếu quỏ lạm dụng điển cố, văn chương sẽ trở nờn cụng thức, cứng nhắc, sỏo rỗng, mất đi tớnh sinh động cần thiết của một loại hỡnh nghệ thuật.

Trong xó hội hiện đại, con người khụng thể chỉ bằng lũng với cỏc điển cố truyền thống, bởi cuộc sống đó cú biết bao nhiờu biến đổi, xuất hiện thờm những thụng tin, những cỏi cần cú cỏch biểu đạt mới.

2.2.6.2. Điển cố trong tiểu thuyết Thiờn Sứ

Việc tạo ra những điển cố hiện đại cũng là một trong những khuynh hướng ngụn ngữ đặc truyền được tỏc giả sử dụng trong tiểu thuyết Thiờn Sứ. Những điển cố văn học mới này nú tạo nột độc đỏo rất Phạm Thị Hoài.

Phạm Thị Hoài chỉ mượn một ưu điểm của cỏch dựng điển cố: tớnh hàm sỳc. Thỏi độ trào lộng với điển cố của nhà văn được thể hiện rừ nột trong cỏch dựng điển cố, với sắc thỏi rất linh hoạt, hiện đại: Chế diễu cỏi cũ bằng những điển cố hài hước mới, khụng dấu diếm vẻ bịa đặt, khoa trương, khụng tạo điển cố để làm gương cho người đời, chỉ để phục vụ cho riờng tiểu thuyết của mỡnh mà thụi.

Trong Thiờn Sứ quan niệm về điển cố được tạo ra từ ba cỏch sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 54 - 56)