- Từ lỏy vần
b. Từ lỏy trong Thiờn Sứ xột về mặt kết hợp
2.2.4.2. Từ địa phương trong tiểu thuyết Thiờn Sứ
Trong Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài đó khộo lộo đưa từ địa phương vốn cú trong những vựng lónh thổ nhất định vào tỏc phẩm với một dụng ý tu từ rừ rệt, làm nờn dấu ấn riờng cho Thiờn Sứở gúc độ ngụn ngữ, làm nổi bật ngụn ngữ cho những vựng miền mà tỏc giả miờu tả. Nú gúp phần tạo nờn được hệ thống nhõn vật vừa mang tớnh dõn gian vừa hiện đại, đưa hệ thống ngụn từ đạt đến sự phong phỳ, đa dạng.
Khảo sỏt qua 174 trang trong Thiờn Sứ chỳng tụi thu được 265 lượt từ địa phương. Theo chỳng tụi với thể loại tiểu thuyết số lượng từ địa phương được sử dụng như vậy là tương đối cao, nú xuất hiện trong Thiờn Sứ ở cỏc dạng sau:
- Dựa vào số lượng õm tiết chỳng tụi chia từ địa phương trong Thiờn Sứ làm hai loại:
+ Từ đơn tiết: Thày; ả; giời; cưng; ngậy, sực; rủa; nhăm; chư, nhỉ; tợp v.v….
+ Từ đa õm tiết: Cói vó; chả thế; săn súc; dố sẻn; nghiễu nhiờn; ối dào; bới múc; v.v….
- Dựa vào đặc điểm từ loại cú:
+ Những đại từ: Cưng; ả; thày v.v…
+ Những từ tỡnh thỏi: Nhỉ; ối dào; nghen v.v…
+ Nhưng “động từ, danh từ, tớnh từ” chỉ sự vật, hiện tợng, tớnh chất như: dắt; ngần; sực mựi; chừa; bới múc; hắng; đương, lónh v.v….
+ Từ địa phương Bắc Bộ: Thày; giời; nhăm; chửa; nhỉ; Triều; săn súc; rủa; bới; chả; xơi; v.v….
+ Từ địa phương Trung Bộ: ả; ngáng; bưng; tỳm; mi; tũi; coi; đếch; v.v…
+ Từ địa phương Nam Bộ: Cưng; tợp; guồng; v.v…
Tuy nhiờn chỳng ta cần thấy được rằng từ địa phương giữa cỏc loại, cỏc vựng miền trong Thiờn Sứ là rất khỏc nhau về số lượng, cú những loại, những vựng miền được tỏc giả sử dụng rất nhiều nhưng cũng cú những loại, những vựng miền tỏc giả lại sử dụng rất ớt. Cú thể thấy điều đú qua bảng thống kờ dưới đõy:
Tiờu chớ Loại từ xuất hiệnSố lõn Số từ/ số trangTỉ lệ.
Dựa vào số lượng õm tiết
Từ đơn tiết 250 1,43
Từ đa õm tiết 15 0,09
Dựa vào đặc điểm từ loại Nhúm từ xưng hụ 97 0,56 Nhúm từ tỡnh thỏi 23 0,13 Dựa vào lónh thổ địa lý Từ địa phương Bắc Bộ 240 1,38 Từ địa phương Trung
Bộ 17 0,1
Từ địa phương Nam
Bộ 8 0,05
Qua tỉ lệ xuất hiện trờn cho thấy sự khộo lộo của Phạm Thị Hoài khi đưa lớp từ địa phương vào trong Thiờn Sứ. Cú những lớp từ mặc dự được sử dụng rất ớt, nhưng với tài năng, sự khộo lộo biết dựng đỳng lỳc, đỳng chỗ tỏc giả đó tụ đậm được cỏi màu sắc địa phương mà khụng gõy sự nhàm chỏn cho độc giả. Đặc biệt ở nước ta do đặc điểm địa lý kộo dài chia làm ba vựng Bắc, Trung, Nam với sự khỏc biệt về ngụn ngữ nhưng đều được Phạm Thị Hoài đưa vào trong Thiờn Sứ. Mặc dự từ địa phương Trung Bộ và Nam Bộ tỏc giả chỉ đưa vào rất ớt (25/265 lượt từ), nhưng điều quan trọng hơn, với số
ớt đú tỏc giả vẫn làm nổi bật được màu sắc địa phương cho nhõn vật, cho
ngôn ngữ của những vùng miền này.
a. Từ địa phương Bắc Bộ
Đõy là lớp từ được tỏc giả sử dụng nhiều hơn cả, đa dạng, phong phỳ hơn cả. Phải chăng đõy là mún quà mà tỏc giả muốn dành riờng cho quờ hương của mỡnh. Dự với ý đồ gỡ đi chăng nữa thỡ sự xuất hiện của từ địa phương này nú làm cho cõu văn thờm gần gũi hơn, quen thuộc hơn. Lớp từ địa phương Bắc Bộ này được tỏc giả sử dụng trong những cõu như:
“Những bài học nhạt thếch, Thày ngắc ngư” [29; tr14].
“Thày giỏo tờn Kiờn mỗi lần kết thỳc bài giảng lại lần ngần…” [29; tr17]. “Đú là năm mười bốn, một một hai mươi nhăm, ba mươi kilụ, đuụi sam” [29; tr28].
“Chủ nhà, đàn ụng chảra đàn ụng, đàn bà chả ra đàn bà…” [29; tr54]. “Bao giờ anh ta cũng gừ cửa, chừa vừa đủ thời gian cho cỏi hắng
giọng đĩnh đạc,…” [29; tr64].
“Hành động ngược triều vộctơ…” [29; tr87].
Khi đọc những cõu văn này lờn, nếu là người con miền Bắc chắc họ cú cảm giỏc như đang được núi chuyện với chớnh họ, nhõn vật là họ, nhà văn đang núi chuyện với họ… tất cả tạo cho người đọc một cỏi gỡ đú gần gũi, thõn quen và chớnh cỏi gần gũi, thõn quen đú lại gúp phần làm cho ngụn ngữ trong Thiờn Sứ đa dạng hơn, phong phỳ hơn.