Đặc điểm của cõu tiếng Việt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 68 - 69)

- Từ lỏy vần

3.1.2.Đặc điểm của cõu tiếng Việt

c. Tạo thờm điển cố mới cú tớnh chất bịa đặt, giễu nhạ

3.1.2.Đặc điểm của cõu tiếng Việt

Khi tỡm hiểu về đặc điểm của cõu, ở khoá luận này chỳng tụi cũng trỡnh bày đặc điểm về cõu theo hướng quan niệm của GS Đỗ Thị Kim Liờn.

Cõu là đơn vị dựng từ đặt ra trong quỏ trỡnh suy nghĩ, nhằm thực hiện chức năng thụng bỏo, hay thỏi độ cảm xỳc.

Cõu cú cấu tạo riờng: Cõu thường cú cấu tạo một kết cấu C-V, ngoài ra cõu cũn cú cấu tạo đặc biệt, chỉ cú một thành phần (gồm ba kiểu: cõu đơn đặc biệt tự thõn; cõu đơn đặc biệt tĩnh lược, cõu đơn đặc biệt tỏch biệt).

Cõu phải cú ngữ điệu kết thỳc: Khi kết thỳc cõu bao giờ cũng gắn với ngữ điệu tương ứng ở cuối cõu. Cũng cú khi cõu bỏ lửng do thỏi độ của người núi ngập ngừng, đứt quóng hoặc vỡ một lớ do riờng, những trường hợp như vậy vẫn được xem là cú ngữ điệu kết thỳc- ngữ điệu bỏ lửng. Ngữ điệu ở cõu trờn hỡnh thức chữ viết thường dựng dấu cõu để biểu thị như: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!)…

Cõu được gắn với ngữ cảnh nhất định: Nhờ vào ngữ cảnh giỳp ta hiểu được nghĩa của cõu một cỏch chớnh xỏc.

Tuy nhiờn khi đi vào phõn loại cõu lại cú nhiều cỏch phõn loại khụng giống nhau.

Dựa vào cấu trỳc, cõu được chia làm hai loại: Cõu đơn, cõu ghộp (cú quan niệm 3 loại: cõu đơn, cõu ghộp, cõu phức).

Dựa vào cõu cú hay khụng cú thành phần phụ trong cõu người ta chia thành hai loại: Cõu mở rộng và cõu khụng mở rộng.

Dựa vào mục đớch núi, cõu được chia làm 4 loại: cõu nghi vấn, cõu kể, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn.

Dựa vào số lượng tiếng trong cõu người ta chia thành hai loại: cõu ngắn và cõu dài.

Dựa vào cấu trỳc Đỗ Thị Kim Liờn trong cuốn “Ngữ phỏp tiếng Việt” (2002) chia cõu tiếng Việt ra làm hai loại: cõu đơn (cõu cú một nũng cốt C- V), cõu ghộp (cõu cú hai kết cấu C-V trở lờn).

Ở khoỏ luận này khi tỡm hiểu cõu văn trong tiểu thuyết Thiờn Sứ, chỳng tụi dựa vào số lợng tiếng trong câu để chia câu trong Thiên Sứ ra làm hai loại (câu ngắn và câu dài), sau đó dựa vào khái niệm, cũng như đặc điểm và phõn loại cõu tiếng Việt của giỏo sư Đỗ Thị Kim Liờn trong cuốn “Ngữ phỏp tiếng Việt” (2002) để làm rõ đặc điểm về câu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 68 - 69)