Dựng lại điển cố cũ trong hàm nghĩa sắc thỏi mớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 57 - 58)

- Từ lỏy vần

b. Dựng lại điển cố cũ trong hàm nghĩa sắc thỏi mớ

Trong tiểu thuyết Thiờn Sứ chỳng ta thấy, rất nhiều những điển cố cũ và mới của phương Đụng, phương Tõy được dựng lại trong những văn cảnh hết sức tự nhiờn, đồng thời cũng rất sắc nột về cỏ tớnh: Sự kiện khỏm phỏ pho sỏch của Hoài, được xem là hành động ăn trỏi cấm “Lónh trọn tội tổ tụng và khụng bao giờ cũn trinh trắng nữa”. Trong tớch cũ của tụn giỏo phương tõy, cõu chuyện cỏi tai lừa được tỏc giả mượn để ghi lại màn đối thoại nảy lửa trong nhà tự của PH, Hoàng, Hạc một cỏch khỏ nhuần nhuyễn; sự ra đời của bộ Hon vừa cú dấu vết thần thoại Thỏnh Giúng lại vừa cú sứ mệnh của chỳa Jesu; Hằng và Hoàng là trường hợp “Chim muụng cựng ăn

một quả mà trả những hạt vàng khỏc nhau”, “Khụng cú cõu chuyện cổ về

hai chị em sinh đụi giống như hai giọt nước, khụng cú chuyện Thuý Kiều,

Thuý Võn”, “Hằng đối với Quang lựn là “chựm nho xanh quỏ” nhưng

chất đựa cợt, khụng nghiờm tỳc của một kiểu điển tớch được sỏng tạo lại trong thời điểm con người mất tớn nhiệm với những gỡ đó được “đúng đinh” trong quỏ khứ.

Một số điển tớch mới hơn được thay đổi nghĩa hoàn toàn: Chuyển

động Brown (chuyển động hỗn độn), khụng phải là chuyển động của những

phần tử trong vật lớ, mà là chuyển động vụ hỡnh của tỡnh yờu và những ngộ nhận trẻ con; hành trỡnh magell (hành trỡnh chinh phục) khụng dựng để chinh phục thế giới, chinh phục miền đất lạ mà là cuộc chinh phục lẫn nhau chưa phõn thắng bại giữa ba đại diện của thơ ca nghệ thuật, bạo lực và đồng tiền.

Sẽ là thiếu sút nếu khụng núi rằng, cỏi cớ để Thiờn Sứ ra đời cựng bắt nguồn từ một điển cố: Tỏc giả rất sằng phẳng và thẳng thắn khi ghi lời tựa cuốn sỏch bắt đầu từ một điển tớch của nhà văn G. G và những chuyện khú tin của nhà thơ F. Chỳng ta đều biết nhõn vật Hoài được gợi hứng từ nhõn vật OS Kar trong tiểu thuyết “Cỏi trống thiếc” của nhà văn Đức Gunter, và nếu ai đó đọc kĩ “Cỏi trống thiếc” thỡ sẽ thấy Hoài khụng phải là bản sao cảu OS Kar bởi chớnh G. Grass đó núi: Qua OSKar, ụng muốn nờu lờn sự quỏi dị của lịch sử, của chủ nghĩa Mazi trong đời thường.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w