Ngôn ngữ mang đậm chất thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 63 - 68)

- Từ lỏy vần

c. Tạo thờm điển cố mới cú tớnh chất bịa đặt, giễu nhạ

2.3.3 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ

Nột đặc trưng của ngụn ngữ thơ ca là tớnh nhạc điệu, là õm hởng trữ tỡnh. Tớnh nhạc trong õm điệu thầm của cỏc thanh õm đó gợi lờn phong cỏch

ngụn ngữ thơ đầy chất tạo hỡnh và gợi cảm trong Thiờn Sứ. Ở tiểu thuyết

ngắn Thiờn Sứ cú hẳn một chương dành cho thơ văn xuụi của thi sĩ Phạm

Thị Hoài. Bài thơ khụng dài được cài vào Thiờn Sứ như một động tỏc sắp xếp ngẫu nhiờn của người viết nhưng ý nghĩa của nú khụng lạc lừng với tầng sõu của tỏc phẩm, nú là nơi duy nhất nhà văn trực tiếp bày tỏ những cảm xỳc chủ quan của mỡnh một cỏch mónh liệt, khỏc thường. Bài thơ ấy là sự đau đớn trước tỡnh trạng cạn kiệt cảm xỳc. Sự xút xa trước cỏi chết của tõm hồn con người, của cỏi đẹp đó thoả hiệp với thế giới vật chất.

Đưa vào tỏc phẩm những vần thơ siờu thực của Phạm Thị Hoài khụng phải là cỏch tỏ ra hiện đại trong lối viết, mà huyền thoại siờu thực kia chỉ núi rất rừ sự hoang mang, những tuyệt vọng muụn vàn suy nghĩ, đan cài, rối tung của một thi sĩ cụ độc trờn hành trỡnh đi tỡm cỏi đẹp.

Trong số những nhà văn thế hệ sau 1975, Nguyễn Huy Thiệp cũng là tỏc giả đưa nhiều thơ vào văn xuụi như một thành phần hữu cơ, khụng thể thiếu, hoặc dựng để cấu thành cốt truyện (chảy đi sụng ơi, khụng cú vua, chỳt thoỏng Xuõn Hương, Trương Chi…), hoặc để nhấn mạnh tư tưởng cơ bản của truyện. Thơ trong sỏng tỏc của ụng rất đa dạng từ ca dao, dõn ca cho đến truyện Kiều, từ thơ của người khỏc cho đến thơ của mỡnh. Sự chuyển tiếp từ văn xuụi sang thơ trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp rất tự nhiờn, cỏc đoạn thơ đều tự do tuụn chảy như những dũng bình luận, suy nghĩ liền mạch với văn xuụi, bởi đú đều là những vần thơ đó được mụtip hoỏ theo cốt truyện.

Cỏi khỏc của Phạm Thị Hoài là cỏch dựng hỡnh thức mới lạ, kết cấu thành một văn bản tương đối độc lập, và mối liờn hệ của nú với toàn bộ tỏc phẩm khụng nằm ở bề mặt cõu chữ.

Bắt gặp chương thứ 15 (thơ PH) người đọc cú cơ hội thưởng thức một trong những hỡnh thức của nghệ thuật hiện đại, sẽ cú người nhăn mặt, cú người bỏ qua, nhưng nếu ai chịu khú đọc lại vài lần trong một tõm thế tự do suy tưởng, cú thể người đú sẽ gặp tõm hồn mỡnh đang lang thang trong một miền suy tưởng mới, một thế giới tõm linh khỏc, để tự hỏi cú phải mỡnh cũng đang ở bờ vực của sự khụ khan cảm xỳc.

Trong Thiờn Sứ chất thơ, chất trừ tỡnh khụng chỉ xuất hiện ở chương 15 (thơ PH). Ngụn ngữ thơ PH gợi hỡnh biểu cảm với những hỡnh ảnh dồn dập, xụ lệch trào ra như con nước vỡ đờ.

Chỉ cú em đốt trong anh trang bản thảo khụng đỏnh số cú thể đọc lộn ngược tuỳ ngọn lửa tam độc chỏy bộn lờn những mẫu tự latinh khi anh khủng hoảng tiờu cự chiếc viễn vọng kớnh tõm thần khụng sao điều chỉnh được độ chuẩn xỏc của gương mặt em biến màu trờn nền trời lang bang tớm biếc đổ ào ạt phần hợp chủng vào ngày thu tạo nhưng cứ hụt hơi hoài con tàu tõn kỳ lắp chõn vịt triết lớ quay tớt mự khi em lướt em dịu bờn lề khỏt nước của anh một đụi mụi khụ ngộp thở”.

Chất thơ của Thiờn Sứlà những tiếng núi của dũng suy nghĩ nội tõm đầy đau đớn, dằn vặt của những HomoA, những phỳt chõn thành nhất của bản thõn của những người lưỡng lự giữa HomoA và HomoZ, bộc lộ tỡnh cảm chủ quan của nhõn vật.

Cuộc đời từ trước tới nay như con ngựa tốt giống thắng cương tề chỉnh của anh bỗng một lần, lần duy nhất trong đời, than ụi, say bụng hoa dại lộng lẫy hương phấn mà cú cơ bứt chạy. Chưa bao giờ anh gặp một cỏi phự phiếm hơn thế, lộng lẫy hơn thế”.

Một lần, lần duy nhất trong đời, than ụi, từng đi đến cựng lạc thỳ, từng đỏnh mất mỡnh, từng tận hưởng niềm đắm say tột đỉnh, chứng kiến khả năng dõng nước tối đa của con súng lũng mỡnh, để rồi ra sức gột bỏ

nú, thành tố ngoại lai chứa đựng tiềm năng bựng nổ và hủy diệt, anh tụi thành người bất hạnh, bởi kớ ức như giấy thấm”.

Chất thơ của Thiờn Sứ cũn ẩn hiện trong những cõu hỏi mang tớnh tự luận, kết hợp với tiểu luận tạo thành một thứ cảm niệm cú chiều sõu, đầy õm hưởng và trữ tỡnh.

Chị đó nhõn danh phẩm chất nào của HomoA để khụng quay lưng

lại, khụng tàn nhẫn với con người ấy? Cú bao giờ chị cũn được hưởng niềm hoan lạc của dõng hiến và trao gửi tự nguyện. Cuộc đời cú cũn đi đến chỗ chị mong muốn? Cỏnh cửa thõn xỏc với cỏnh bản lề đó góy và mở vào đõu?”.

Khụng những vậy, cấu trỳc Thiờn Sứ thực chất cũng là một cấu trỳc thơ: được gợi cảm hừng từ một tiểu thuyết, cú nhõn vậy trữ tỡnh với dũng xỳc cảm mạnh mẽ, cực đoan đầy tớnh chủ quan, lối viết văn theo những mạch ngầm khụng dễ thấy liờn kết bề mặt khụng chặt chẽ, khụng cú lụgớc nhõn quả rừ ràng…

Tiểu kết chơng 2:

Qua tỡm hiểu và phõn tớch cỏc lớp từ, ta thấy ngụn ngữ của Thiờn Sứ

hiện diện trong dạng thức sinh động mới, sức nặng mới, diễn tả cảm giỏc luụn luụn bất lực trước con người và thế giới. Thấy được sự đa dạng và phong phỳ từ cỏc ngụn ngữ bỡnh dõn, dõn dó của ngụn ngữ địa phương, đến cỏi ngụn ngữ cổ điển sang trọng của lớp từ Hỏn Việt, nhưng mang đậm tớnh dõn gian của một hệ thống thành ngữ lại khụng thể thiếu đi cỏi hiện đại của ngụn ngữ Ấn Âu. Thiờn Sứ cũn là sự đan cài tổng hợp ngụn ngữ của nhiều phong cỏch: đú là ngụn ngữ gợi hỡnh, gợi nhạc thấm đẫm chất thơ mà khụng thiếu cỏi sắc gọn, cần thiết để cảnh tỉnh thế giới, cảnh tỉnh con người, đú là ngụn ngữ của phong cỏch tiểu luận, là sự sụi nổi vụng về qua cỏc màn đối thại mang phong cỏch kịch. Tất cả tạo nờn một phong cỏch ngụn ngữ mang dấu ấn riờng của Phạm Thị Hoài.

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THIấN SỨ 3.1. Giới thiệu chung về cõu trong tiếng Việt

3.1.1.Kkhỏi niệm cõu tiếng Việt

Khi bàn về khỏi niệm cõu trong tiếng Việt từ trước tới nay cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau:

Theo Diệp Quang Ban: “Cõu là đơn vị của nghiờn cứu ngụn ngữ cú cấu tạo ngữ phỏp (bờn trong và bờn ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thỳc, mang một ý nghĩ tương đối trọn vẹn hay thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi, giỳp hỡnh thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng tỡnh cảm. Cõu đồng thời là thụng bỏo nhỏ nhất bằng ngụn ngữ”. Như vậy ở định nghĩa này tỏc giả Diệp Quang Ban quan tõm trờn cả ba phương diện: hỡnh thức, ý nghĩa và cấu tạo.

Trong cuốn “Ngữ phỏp tiếng Việt” (1978) Hoàng Ngọc Hiếu định nghĩa: “Với tư cỏch là đơn vị bậc cao của hệ thống cỏc đơn vị ngụn ngữ, cõu là một tuyến được hỡnh thành về ngữ phỏp và ngữ nghĩa, với một ngữ điệu theo quy tắc của một ngụn ngữ nhất định, là phương tiện diễn đạt tư tưởng, thỏi độ của người núi với hiện thực”.

Ngoài ra cũn cú rất nhiều định nghĩa về cõu, theo thống kờ của bà A. AKH manụva cú 300 định nghĩa về cõu và trong cuốn “Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt” (2005) quy thành bốn hướng:

- Hướng định nghĩa cõu theo quan điểm của ngữ phỏp duy lý. Đại biểu tiờu biểu của hướng này là Condillac.

- Hướng dựa vào hoạt động giao tiếp để định nghĩa về cõu, đại biểu tiờu biểu là Trương Văn Chỡnh.

- Hướng nghiờn cứu cõu theo quan điểm của ngữ phỏp. Hướng này khi định nghĩa về cõu đó dựa vào nhiều tiờu chớ khỏc nhau: Dựa vào tiờu chớ hỡnh thức, dựa vào tiờu chớ ý nghĩa, dựa vào tiờu chớ hỡnh thức và ngữ nghĩa.

Đú là một số khỏi niệm về cõu, ngoài ra cũn cú nhiều khỏi niệm đỏng chỳ ý. Tuy nhiờn khi triển khai đề tài này chỳng tụi lại đi theo định nghĩa của GS Đỗ Thị Kim Liờn: “Cõu là đơn vị dựng từ đặt ra trong quỏ trỡnh suy nghĩ, được gắn với ngữ cảnh nhất định, nhằm mục đớch thụng bỏo hay thể hiện thỏi độ, đỏnh giỏ. Cõu cú cấu tạo ngữ phỏp độc lập, cú ngữ điệu kết thỳc”. [1; tr101].

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w