Tỏc dụng của từ gốc Âu trong Thiờn Sứ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 33 - 35)

- Quỏ trỡnh hỡnh thành của tiểu thuyết

a. Ngoại ngữ đan xen Việt ngữ một cỏch ngẫu hứng, tuỳ tiện, dày

2.2.1.2. Tỏc dụng của từ gốc Âu trong Thiờn Sứ

Trong tiểu thuyết Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài đó sử dụng từ gốc Âu (Anh, Phỏp, Đức) một cỏch dày đặc, nhưng khụng “thốm” một lời chỳ thớch. Đú khụng phải là một ngẫu nhiờn mà là một dụng ý của tỏc giả.

Vấn đề tăng cường thụng tin khụng chỉ dừng ở việc nhà văn cung cấp thờm vốn ngoại ngữ cho độc giả, mà quan trọng hơn thụng tin được truyền tải với những sắc thỏi đa dạng, đa nghĩa hoỏ cỏi được biểu đạt. Với việc đưa ngụn ngữ gốc Âu vào trong cỏc cõu văn, nhà văn đó tiết kiệm được khụng ớt những lớ lẽ dài dũng, đó ẩn đi sắc thỏi “ Phạm Thượng” mang đến bất ngờ

riờng cho bạn đọc biết tỡm tũi. Chẳng hạn ngữ điệu của một Hỏn từ “Voilà”

cú giỏ trị thỡ những ai viết tiếng Phỏp mới rừ.

Cỏch làm mới ngụn ngữ theo kiểu pha trộn này của nhà văn khiến cho khụng ớt bạn đọc phải bực mỡnh. Mỗi lần gặp từ nước ngoài sẽ cú nhiều người bỏ qua khụng cần biết nghĩa, nhưng cũng cú người bứt rứt khụng thể tỡm cõu trả lời, do đú sẽ mày mũ tỡm hiểu và nhiều khi ngẩn ra trước những ý nghĩa thỳ vị mới tỡm thấy trong ngụn ngữ nước ngoài ấy. Ngụn ngữ pha trộn trong Thiờn Sứ hỗ lốn, “Hầm bà lằng”, giống như mún Tả pớ lự của người Hoa, nhưng nấu được một nồi Tả pớ lự là một nghệ thuật khụng phải ai cũng học được. Đọc hiểu được ngụn ngữ thuần Việt trong ngụn từ nghệ thuật đó khú, nay đọc được, hiểu được ngụn ngữ đặc biệt là từ gốc Âu trong tiểu thuyết Thiờn Sứ lại là vấn đề khụng đơn giản, khụng chỉ là sự cảm thụ nghệ thuật đơn thuần.

Cỏch dựng từ kiểu này đũi hỏi sự lao động của độc giả, bắt họ phải từ bỏ thúi quen ăn sẵn lõu nay. Nhà văn từ chối giải thớch, nh từ chối vào bếp dọn thức ăn cho người đọc, mà bắt họ tự mỡnh sắp xếp bàn ăn, tự mỡnh tỡm cỏch ăn một mún lạ.

Cú người khi bàn về từ gốc Âu trong Thiờn Sứ họ cho rằng: Sở dĩ tỏc giả dựng ngụn ngữ nước ngoài nhiều như vậy là do tỏc giả bớ từ, thiếu từ. Ở đõy cú hay khụng lý do thiếu từ, bớ từ hay bất lực trước ngụn ngữ Việt? Hay đõy là tõm lý sựng ngoại của thời buổi chuyển giao những giỏ trị cũ - mới, Tõy – Tàu lẫn lộn đó được hỡnh thức hoỏ vào trong văn học? Dự cú là nguyờn nhõn nào, nếu đọc kỹ cỏc tỏc phẩm khỏc, người đọc cũng như cỏc nhà văn trẻ khỏc, sẽ khụng thể khụng cụng nhận cỏch lao động với chữ nghĩa như một “pho chữ ” đích thực của Phạm Thị Hoài. Rất nhiều người vốn cú thành kiến với sỏng tỏc Phạm Thị Hoài cũng phải thừa nhận: “Về chất thỡ văn bà cũng chẳng kộm cỏi hay của văn Tõy là mấy, lại khộo thờm tiếng khỳc khỏch, ngúc ngỏch trong ngụn từ văn chương Á Chõu; Thành ra

quả thực là so với đám văn bỳt cựng và trước lứa một chỳt, bà đó tạo nờn một tiếng hỏt lạ, tiếng khanh khỏch lơ lửng, tiếng đập cành xao xỏc dội

xuống văn đàn xứ Việt vốn rất đỗi bỡnh yờn…” (Nguyễn Văn Thọ). Bỏ qua

sắc thỏi trịnh thượng, kể cả thiếu thiện cảm, cỏi đọng lại trong lời bỡnh luận trờn là sự ghi nhận những cỏi lạ cần cú, nờn cú mà văn chương Phạm Thị Hoài mang đến cho văn học Việt Nam thời đổi mới.

Từ xưa đến nay, đặc biệt cỏc nhà văn Trung đại chỉ cú thúi quen dùng

cỏc từ Hỏn Việt, đụi chỳt từ Phỏp đó Việt húa trong văn núi và viết chưa cú tiền lệ đưa cỏc ngoại ngữ khỏc vào văn học một cỏch dày đặc như Thiờn Sứ. Cú thể Thiờn Sứ chỉ dành cho một lớp độc giả chọn lọc, và như vậy cũng khụng cú gỡ mõu thuẫn với quan niệm riờng đầy cỏ tớnh của nhà văn: “Văn chương hiện đại khụng cũn được hồn nhiờn… nú tự hành hạ bằng những nguyện vọng cú lẽ cũn chưa xuất hiện của người đọc. Nú phỏt triển bằng cỏch tha húa. Luụn luụn lạ, luụn luụn khụng giống một cỏi gỡ đó biết”. Người đọc cũng luụn luụn phải làm mới mỡnh nếu khụng muốn tụt hậu. Do đú ngụn ngữ văn chương trong Thiờn Sứ giống như một thứ ngụn ngữ thực nghiệm, đặc tuyển, cú tớnh cỏch tiờn phong trong văn học nước ta đang trong giai đoạn khỏt khao đổi mới và dõn chủ húa. Đó là nét độc đáo đầu tiên chúng tôi bắt gặp, và phải dừng chân thăm hỏi điều mới lạ này khi đi vào tìm hiểu các lớp từ trong tiểu thuyết Thiên Sứ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 33 - 35)