Sử dụng đan xen những tổ hợp ngụn từ độc đỏo

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 84 - 87)

- Từ lỏy vần

4.1.Sử dụng đan xen những tổ hợp ngụn từ độc đỏo

b. Cõu ngắn được tỏc giả dựng để miờu tả sự đối lập giữa cỏc thuộc tớnh, sự vật trong cuộc sống thường nhật Nú phản ỏnh “tớnh trũ

4.1.Sử dụng đan xen những tổ hợp ngụn từ độc đỏo

Đọc Thiờn Sứ chỳng ta bắt gặp những cõu dài chồng chất thụng tin,

liờn kết theo liờn tưởng phúng tỳng, thể hiện nội dung phong phỳ đa dạng. Hầu hết loại cõu kiểu này đều sử dụng để miờu tả tõm trạng, trạng thỏi nhõn vật, sự kiện. Cú thể núi đõy khụng phải là phộp liệt kờ thụng thường, theo cỏc quan hệ đồng đẳng hay tăng tiến, mà nhà văn bao giờ cũng cú ý chờm xen vào một hay nhiều thành phần khụng cú trong dự tớnh của người đọc, mang lại những bất ngờ khú chịu, chẳng hạn những cõu như:

Từ năm giờ sang, tất cả những gỡ cú thể tiếp xỳc với nước mà khụng nguy hại đều theo nhau ra mỏy nước cụng cộng! Chăn chiếu, nồi niờu, bỏt đớa, guốc dộp, túc dai, da thịt, bốn trăm ụ vuụng nõu, hàng chục ý nghĩ dồn nộn, tớch tụ trong sỏu ngày khụ nẻ… lễ rửa tội vĩ đại hàng tuần” [29; tr26].

Ở cõu văn trờn miờu tả về một buổi lễ của những tớn đồ ngoan đạo, đằng sau dấu hai chấm là sự liệt kờ cỏc đồ vật như chăn, chiếu, nồi niờu… nhưng xen lẫn vào sự vật, vật dụng cụ thể ấy tỏc giả lại chờm xen những cỏi vụ hỡnh khỏc chủng loại, khụng nhất quỏn (“Hàng chục ý nghĩ dồn nộn, tớch tụ trong sỏu ngày khụ nẻ”) tạo cho người đọc một sự bất ngờ ngoài dự tớnh. Những cụm từ này nú vốn rời rạc, khụng ăn khớp nhưng khi đi vào cõu văn

của Phạm Thị Hoài nú lại tạo ra sự đặc biệt, với ý nghĩa tố cỏo mạnh mẽ những tớn đồ ngoan đạo, sự lộn xộn giữa cuộc sống tinh thần và vật chất.

Bốn trăm ụ vuụng nõu của tụi lỳc nào cũng ứa những giọt mồ hụi

mựi thuốc nam, thuốc bắc, nào bổ cốt, nào bổ lực, nào ớch mẫu, nào ớch tổng thể”.

Ở cõu văn này thỡ cụm từ “ớch tổng thể” nú hoàn toàn mang nột nghĩa khỏc, khụng cú quan hệ về nghĩa và những từ trước nú, nhưng lại được tỏc giả kết hợp với nhau tạo thành một chỉnh thể độc đỏo.

Hay là: “Người ta bắt đầu thu dọn, dồn vộn thức ăn thừa, rượu thừa,

những nụ cười, những chào mời đun đẩy thừa, những tỡnh nghĩa, những õn ỏi thừa thành vài ba mõm mới cho khỏch đến muộn”.

Ở đõy những gỡ thuộc về hành động, cử chỉ của con người lại được tỏc giả liệt kờ, đảo lộn vào những đồ ăn thức uống “thừa”, gom gúp thành vài ba mõm để tiếp khỏch đến muộn. Với sự kết hợp độc đỏo này nú tạo cho cõu văn sức cụng phỏ, tố cỏo mạnh mẽ những gì không cần có của cuộc sống không thực, sự gian trá,mơn trớn của cuộc sống muôn thủa.

Đọc Thiờn Sứ kiểu những cõu văn được liệt kờ khụng theo một tuần

tự lụgớc như thế nàu là rất nhiều như:

Anh lấy vợ, chuyển nơi ở mới, lần lượt đương đầu với những lo

toan nhõn bản: bếp dầu, lờn lương, hoàn thành những cụng trỡnh, gỏc

xộp, sinh con, thờm ngoại ngữ thứ hai, đề bạt, tủ lạnh, thi nghiờn cứu sinh, chủ nhật uống bia với bạn hữu.

v.v…

Như vậy ta thấy kiểu liệt kờ cỏc thành phần khụng đồng đẳng, được sắp xếp khụng theo một trật tự và lụgớc thụng thường, tỏc giả cố ý chờm xen giọng điệu mỉa mai như một thỏi độ thường trực. Những cõu văn kiểu này chủ yếu dựng cho việc tố cỏo, phờ phỏn của tỏc giả.

Nhà văn cũng sử dụng phộp liệt kờ khi giới thiệu cỏc nhõn vật, nhưng cỏch liệt kờ ở đõy đó mang một kỉ thuật mới: Xếp cỏc thành phần cạnh nhau, triệt tiờu tối đa cỏc hư từ, thõu túm lớ lịch, diện mạo, bản chất cỏ nhõn chỉ trong dung lượng một cõu dài. Lối liệt kờ này được tỏc giả dựng khi giới thiệu tất cả cỏc nhõn vật trong Thiờn Sứ.

Khi viết về Hạc, tỏc giả đưa tất cả cỏc dữ liệu nghề nghiệp, văn hoỏ, bản tớnh ngụng nghờnh vào cựng một chuỗi liệt kờ:

Anh bỏ học năm 13 tuổi, chưa hết lớp 7, cười khẩy trước cỏi uy tớn, danh dự gia đỡnh cỏn bộ của bố, nhỳn vai trước cặp mắt van nài của mẹ, bỏ đi bỏn kem, phe vộ, đưa bỏo, đạp xớch lụ, đủ nghề, nhập ngũ, đào ngũ, rồi lại nhập ngũ, cuối cựng xuất ngũ và trở thành chủ số đề, một cụng việc chỉ liờn quan tới dóy số tự nhiờn từ 00 đến 99 mà vốn liếng văn hoỏ của anh cú thể bảo toàn”[29; tr56].

Ở cõu văn trờn tỏc giả giới thiệu về “Hạc”- Tất cả như dữ liệu về nghề nghiệp, văn hoỏ, bản tớnh ngụng nghờnh được đưa vào cựng một chuỗi liệt kờ khụng theo một quy tắc hay một trật tự, tất cả những dữ liệu này được sắp xếp, đặt cạnh nhau bằng cỏch triệt tiờu tối đa cỏc hư từ. Khụng những vậy tỏc giả cũn đưa ra những lời bỡnh xen lẫn những dữ liệu về bản thõn nhõn vật. Tất cả được thõu túm trong một cõu văn dài mà từ đú người đọc cú thể hiờể được tất cả cuộc đời của một nhõn vật.

Hằng: “Năm ấy chị 25, đẹp, buồn, khú hiểu”[29; tr32 ]

Giới thiệu về "Hằng”, tỏc giả vẫn sử dụng phộp liệt kờ cỏc dữ liệu về nhõn vật, tớch lược tối đa cỏc quan hệ từ. Khi giới thiệu về “Hằng” tỏc giả cũn sử dụng lối núi tắt của ngụn ngữ bỡnh dõn (chị 25, đẹp, buồn, khú hiểu). Một cỏch núi ngắn gọn, cộc lối và cú cảm giỏc rời rạc bởi sự thiếu nhất quỏn. Nhưng nhờ vào phộp liệt kờ lắp ghộp đầy sỏng tạo của tỏc giả mà cõu văn khụng hề cộc lốc dự là rất ngắn gọn; khụng rời rạc dự là cỏc dữ liệu đặt

bờn nhau khụng nhất quỏn; khụng hề khụ khan cho dự tỏc giả đó triệt tiờu tối đa cỏc quan hệ từ…

v.v…

Lối núi tắt của ngụn ngữ bỡnh dõn, tĩnh lược tối đa cỏc từ quan hệ, tuyờn chiến với ngữ phỏp truyền thống bằng cỏc tổ hợp từ tỏo bạo mà trước Phạm Thị Hoài chỳng chưa cú những ý nghĩa này. Tụi ốc nhỏ, mỏi túc đen điềm bỏo, kỉ niệm đậm chất, mói khúc, những chuỗi xoắn kộp õm hưởng mưa, chủ nhật ướt đẫm, mỏi nhà mau nước mắt, những lương tõm tắm gội sạch sẽ, giấc ngủ bào thai vĩnh hằng, cuộc đời loóng bi kịch v.v…

Sự pha trộn ngụn ngữ viết và ngụn ngữ núi cũng làm nờn nột đặc biệt của cõu văn Thiờn Sứ: “Thế là chỳ binh nhỡ dũng cảm lại lờn đường, cười vào mũi cỏc trường đại học nụng nghiệp trờn bốn trụ cột “Trớ, đức, thể, mĩ”, những lõu đài giấy, phớ, mọi lớ thuyết đều màu xỏm, phớ, hóy đợi đấy, tụi sẽ trở lại” v.v…

Loại cõu trựng điệp, liệt kờ với lụgớc cú vẻ như lỏng lẻo, hỡnh ảnh hiện thực đứt góy, những liờn tưởng nhảy cú, khụng rành rừ, tạo nờn hiệu quả thẩm mĩ nhất định, tạo ấn tượng cho cõu văn dồn dập hỡnh ảnh, tăng cường lượng thụng tin tối đa cú thể cú một văn bản ngắn như Thiờn Sứ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 84 - 87)