- Từ lỏy vần
a. Cõu ngắn được dựng để thể hiện cỏc màn đối thoại cú tớnh chất gay cấn, quyết liệt Thể hiện được tớnh chất kịch hoỏ tiểu thuyết.
gay cấn, quyết liệt- Thể hiện được tớnh chất kịch hoỏ tiểu thuyết.
Vớ dụ:
“Chị Hằng: “Em khụng muốn. Chẳng đi đõu cả”. ễi ngụn ngữ tuổi
mười bảy của chị”.
Thày Hoàng: “Đừng nghĩ thế em. Xột cho cựng toàn bộ cuộc đời sẽ đi đến đõu?” ễi những suy tư của thầy.
Chị Hằng: “Khụng!cuộc đời phải đến chỗ ta muốn chứ!...”. Thầy Hoàng: “Em cũn quỏ trẻ”. [29; tr50-51].
Ở vớ dụ trờn là màn đối thoại giữa hai nhõn vật (Hằng và Hoàng). Lượt lời ngắn gọn, luõn phiờn quyết liệt như lời thoại của cỏc nhõn vật kịch
trờn sõn khấu. Với những cõu ngắn như trờn ta thấy Thiờn Sứ đó dựng khỏ nhiều màn kịch tương đối hoàn chỉnh, cú bảng phõn vai, lời thoại, diễn viờn, xung đột.
Ở màn đối thoại giữa ba nhõn vật Hoàng, Hạc, Nhà thơ PH.
Thày Hoàng: “Hờ thi sĩ quờn, suất cơm của tụi đõy! Coi xem cọng rau hay nhành củi góy?”.
Nhà thơ: “Cảm ơn, cọng rau”. …
Anh Hạc: “ễng để tụi yờn khụng thỡ bảo!”
Thày Hoàng: “…Nú thỡ cõm điếc thật. Cậu thỡ giả cõm điếc…”
Anh Hạc: “Im mồm. Tau vặn cổ đằng trước ra sau bõy giờ!” [29; tr164].
v.v…
Mỗi cõu văn là một lượt lời, màn đối thoại là một sự tranh cói lượt lời dồn dập, gay cấn, giằng co giữa cỏc nhõn vật trong nhà tự. Qua cỏc lượt lời đối thoại người đọc hỡnh dung được cả thỏi độ, tớnh cỏch của nhõn vật, họ như là những vai diễn trờn sõn khấu. Lời đối thoại cú khi lại được thể hiện qua những cõu văn rất ngắn, nhịp điệu gấp gỏp, quyết liệt như:
Nhà thơ: “Tụi khụng cú tội”.
Thày Hoàng: “Người ta nhốt kẻ vụ tội chắc?” Nhà thơ: "Đú là việc người ta”.
Thày Hoàng: “Cũn việc của ụng?”[29; tr105]. v.v…
Như vậy qua Thiờn Sứ với những cõu văn ngắn Phạm Thị Hoài đó dựng những màn kịch tương đối hoàn chỉnh, cú bảng phõn vai, lời thoại, thậm chớ cú những chương như những màn kịch độc lập (chương: “Đàm tang”, “Lễ cầu hụn”, “Đỏm cưới”...). Mà cõu ngắn là yếu tố chủ đạo là cơ sở để dàn dựng lờn lời thoại của màn kịch đú.