- Từ lỏy vần
b. Cõu ngắn được tỏc giả dựng để miờu tả sự đối lập giữa cỏc thuộc tớnh, sự vật trong cuộc sống thường nhật Nú phản ỏnh “tớnh trũ
4.2. Sử dụng mệnh đề phụ làm xụ lệch ngữ phỏp đọc
Sự phõn tớch rạch rũi đó khiến cõu văn trong Thiờn Sứ thường được chia làm hai phần rừ rệt: phần nờu mệnh đề chớnh và phần nờu mệnh đề bổ sung.
“Chị nghiờng bờn này xỏc nhận lời bố,… xoay bờn kia nở nụ cười vụ hồn vào ống kớnh một anh chàng loắt choắt khụng quờn ai, khụng nhớ ai, thỏi độ hụn lễ lớ tưởng’.
“Cụ thiếu nữ cú đủ mọi phẩm chất, trừ học vấn, sự nghiờm tỳc và hệ ứng xử phự hợp nền múng đạo đức đương thời’.
Phụ bày một lỳc vừa là hiện tượng qua cỏch “tả” vừa bản chất qua cỏch “luận”, cỏc cõu văn trong Thiờn Sứ làm lệch nghĩa đen của ngụn từ, hỡnh ảnh, làm cho nú trở nờn giàu sắc thỏi biểu cảm, chủ yếu là sắc thỏi hài hước, giễu nhai:
“Một người đàn ụng lạ mặt, trang phục hệt Henry Fon da trong
phim “mười hai giờ trưa”, tất nhiờn ngoại trừ sỳng ống, điềm nhiờn bước vào”.
Ta thấy thành phần chỳ giải của Thiờn Sứ thường rất dài, nú tạt ngang, thoỏt đi khỏi sự kiện chớnh, hoặc cung cấp những thụng tin làm lật ngược cỏch hiểu của người đọc về sự kiện chớnh.
“Mẹ ca cẩm, rồi tặc lưỡi: “Khụng mất là may! Thụi thỡ đồ lút ai thấy mà sợ”. (Quan niệm phổ biến của con người với những gỡ khuất mắt. Khủng hoảng thế hệ, chị Hằng mắc bệnh sựng bỏi đồ lút, chị kộn chọn chỳng như thể kộn chọn tri õm. Hỏi, khụng cú năm 1975 trọng đại và cuộc xõm chiếm ồn ĩ của thế giới tiờu dựng Silip Corset tinh xảo. TV Cassette tinh xảo, cigarette Whisky tinh xảo tỳa ra từ nửa nam đất nước, liệu những vựng cơ thể thầm kớn của chị tụi cú chịu cảnh cụ đơn?)”.
Cảnh xếp hàng chờ nước được vẽ bằng những nột vẽ rất hiện thực nhưng lại khơi gợi những cảm giỏc từ người đọc: “Người ta tranh giành chửi rủa,bới múc, mạt sỏt nhau để trở nờn sạch sẽ. Người ta chọn mỡn cho lễ tẩy rửa bằng cỏch xả văng mạng những ụ uế chất chứa trong lũng lờn đầu kẻ khỏc, cảm giỏc phi thẩm mĩ ở cỏc quỏ trỡnh dị hoỏ” v.v…
Như vậy ta thấy trong những cõu văn của Phạm Thị Hoài thường xuất hiện những mệnh đề phụ dẫn đến sự xụ lệch ngữ phỏp của người đọc truyền thống. Chỳng ta cú thể xem đõy như là những sỏng tạo những biện phỏp tu từ về cõu, nú gúp phần mang lại sự độc đỏo trong cõu văn của Thiờn Sứ núi riờng và sỏng tỏc của Phạm Thị Hoài núi chung.
Tiểu kết chơng 4:
Qua Thiên Sứ, ngoài những biên pháp tu từ quen thuộc, bạn đọc Việt Nam lại đợc tiếp cận một số biện pháp tu từ mới mẽ. Với sự mới mẽ đó có thể xem là sáng tạo, là sự đóng góp của phạm thi Hoài vào vốn liếng chung của tiếng Việt.Đây cũng là một trong những nét cơ bản tạo nên sự độc đáo cho Thiên Sứ. Tuy nhiên ở đây do hạn chế của khoá luận nên chúng tôi cha thể đi sâu vào những biện pháp tu từ mà Phạm Thị Hoài đã sử dụng trong
KẾT LUẬN
Trong hành trỡnh đổi múi văn xuụi Việt Nam từ sau 1975, đến nay Phạm Thị Hoài là cõy bỳt để lại ấn tượng rừ rệt về sự độc đỏo của ngụn ngữ trong thể loại tiểu thuyết. Thiờn Sứ là nơi cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn bộc lộ khỏ đầy đủ với mọi quan niệm cú ý nghĩa cỏch tõn thực sự về ngụn ngữ trong tiểu thuyết. Chỳng tụi nghĩ rằng, mọi cố gắng tỡm tũi để làm giàu hơn cho văn học, đều đỏng quý, đỏng trõn trọng và cần được người đọc nhỡn bằng con mắt khớch lệ. Với một nội dung đầy cỏch tõn của Thiờn Sứ Phạm Thị Hoài đó thực hiện một cỏch tõn tỏo bạo trong ngụn ngữ để thể hiện nội dung đú.
Phạm Thị Hoài đó đỏnh bật thúi quen thụ động của độc giả Việt Nam như khi đọc một tiểu thuyết thụng thường. “Điểm nhấn” ở đõy chớnh là cỏi ngụn ngữ đầy thỏch thức và khiờu khớch thẩm mĩ người đọc truyền thống với những sỏng tạo sau:
- Sử dụng tiếng nước ngoài một cỏc dày đặc, “khụng thốm” một lời chỳ thớch, gợi cho người đọc một sự tũ mũ, phải cất cụng đào bới từng cuốn từ điển tiếng nước ngoài để giải mó hoặc bỏ qua với một cỏi “tặc lưỡi” day dứt.
- Tạo thờm những điển cố văn học mới, để thể hiện những nội dung mới mà vốn từ tiếng Việt khú lũng núi hết cỏi dụng ý của tỏc giả.
- Là tiểu thuyết nhưng Thiờn Sứ lại pha trộn nhiều phong cỏch ngụn ngữ: kịch, tiểu luận, tư duy hội hoạ lập thể trong biểu hiện hiện thực, điểm nhỡn văn hoỏ với những phản đề kớch thớch đối thoại... Những tổ hợp từ ngữ, những mệnh đề xụ lệch ngữ phỏp.
- Nhưng tỏc giả cũng khụng quờn vốn liếng văn hoỏ giàu đẹp của dõn tộc vào trong Thiờn Sứ : Đú là một hệ thống cỏc thành ngữ- ngữ cố định dầy đặc; là phương ngữ của ba miền Bắc- Trung- Nam… đem đến cho
Thiờn Sứ bờn cạnh cỏi cỏch tõn, cỏi hiện đại là cỏc nột văn hoỏ dõn tộc thấm đẫm.
- Hơn thế nữa hệ thống cõu văn cũng đầy cỏ tớn sỏng tạo. Cõu ngắn cõu dài đan xen, hỗn tạp nhưng lại tạo thành một khối “nhất thành bất biến”. Đối với cõu ngắn là những lời đối thoại, những khẩu ngữ gấp gỏp làm cho nhõn vật tiểu thuyết hiện lờn như những nhõn vật trờn sõn khấu. Những cõu dài thỡ theo dũng tõm trạng, theo mạch cảm xỳc của nhõn vật… gúp phần tạo nờn cỏi hợp thể Thiờn Sứ vừa cú chất thơ- chất trữ tỡnh, vừa cú chất kịch nhưng cũng pha trộn cả chất văn tiểu luận…
- Thiên Sứ còn mang lại cho tiể thuyết Việt Nam nhng biện pháp tu
từ độc đáo, đầy sáng tạo của Phạm Thị Hoài.
Như vậy cú thể núi rằng chỉ với những sỏng tạo đú thỡ Phạm Thị Hoài mới thành cụng khi đi vào biểu hiện một nội dung đầy tớnh cỏch tõn. Trờn đại thể những nỗ lực của Phạm Thị Hoài trong Thiờn Sứ cú thể túm tắt bằng một nhận xột: Từ cỏch tõn về bỳt phỏp cú thể hướng đến một triển vọng biểu đạt mới cho tiểu thuyết Việt Nam. Thiết nghĩ bờn cạnh ý nghĩa mở đường đối với dũng vận động của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Thiờn Sứ cũn được ghi nhận bởi tinh thần dõn chủ sõu sắc trong cỏch ứng xử với người đọc văn chương, với ngụn từ và với chớnh nhà văn.