- Từ lỏy vần
b. Từ địa phương Trung Bộ
Từ địa phương Trung Bộ trong tiểu thuyết Thiờn Sứ khụng được sử dụng nhiều, nhưng với sự lựa chọn tài tỡnh và khả năng dựng từ của mỡnh, tỏc giả đó khắc sõu, tụ đậm được sắc thỏi địa phương Trung Bộ với những cõu văn như:
“Những tủ sỏch…, cũn lại rủ nhau…,” [29; tr40].
“Họ nhận ra nhau, nhà thơ và ả Hằng…” [29; tr86].
“Dội xuống đầu mi,…mi đó đào thoỏt… mi dứt khoỏt từ chối…” [29; tr119].
v.v…
Là con người sinh ra ở miền Bắc, Phạm Thị Hoài quen thuộc với phương ngữ Bắc Bộ là điều dễ hiểu. Thế nhưng trong Thiờn Sứ cũn là phương ngữ của miền Trung, tuy là số từ được dựng thật ớt ỏi nhưng tỏc giả đó chắt lọc những từ rất đặc trưng của miền Trung, chỉ người miền Trung mới dựng mới hiểu, dường như đú là những từ cằn cục, trần trụi nhất: ả; mi; đàng; ngáng v.v… Khụng chỉ cú phương ngữ miền Trung, phơng ngữ Nam Bộ trong Thiờn Sứ cũng khụng kộm phần hấp dẫn, đặc biệt.
c. Từ địa phương Nam Bộ
Vốn sinh ra ở miền Bắc, học tập ở nước ngoài, nhưng khi đi vào tỏc phẩm, nhõn vật của Phạm Thị Hoài khụng chỉ hiện lờn đậm nột Bắc Bộ, mà cỏi chất Nam Bộ cũng đậm đà hiện lờn:
“… Cỏi gỡ thế này, trời ơi darling cưng ơi!” [29; tr105].
“Guồng mỏy Nam Bắc song hành nhả ra một lói suất kếch xự” [29; tr139]. “… một nhà tài phiệt cỡ bự của bản xứ” [29; tr151].
“Lợm giọng quỏ, tụi phải làm một tợp” [29; tr163].
Như vật qua Thiờn Sứ ta thấy Phạm Thị Hoài đó mang vào một lớp từ địa phương rất phong phỳ, đa dạng. Mặc dự phần lớn cuộc đời tỏc giả lưu vong ở nước ngoài nhưng bà khụng quờn đi cỏi ngụn ngữ Bắc Bộ, mặt khỏc bà cũn lưu giữ cho mỡnh một sự am hiểu về ngụn ngữ Trung, Nam. Đõy là điều khụng phải nhà văn nào cũng cú được, và điều này gúp phần làm nờn dấu ấn độc đỏo, tạo sự phong phỳ đa dạng cho ngụn ngữ trong tiểu thuyết
Thiờn Sứ.
2.2.5. Thành ngữ
Sử dụng thành ngữ trong núi năng hàng ngày vốn rất quen thuộc với người Việt, đặc biệt chỳng ta bắt gặp nhiều trong cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian. Nhưng, thế nào là thành ngữ? lại là vấn đề hiện đang tồn tại nhiều quan niệm khỏc nhau.
Theo Nguyễn Văn Tu: “Thành ngữ là cụm từ cố định mà cỏc từ trong đú đó mất đi tớnh độc lập đến một trỡnh độ cao về nghĩa, kết hợp làm lại một khối vững chắc, hoàn chỉnh. Nghĩa của chỳng khụng phải do nghĩa từng thành tố tạo ra, cú thể cú tớnh hỡnh tượng, cũng cú thể khụng cú. Nghĩa của chỳng cũng khỏc nghĩa của từ, nhưng cũng cú thể cắt nghĩa bằng từ nguyờn học” [13; tr189].
Đỗ Hữu Chõu thỡ khụng núi riờng về thành ngữ, mà ụng đặt thành ngữ trong ngữ cố định và cho rằng: “Núi ngữ cố định là cỏc cụm từ cố định hoỏ là núi chung… Bởi vậy cỏi quyết định để xỏc định ngữ cố định là tớnh tương đối với từ của chỳng về chức năng cấu tạo. Chỳng ta núi ngữ cố định tương đương với từ khụng phải chỉ vỡ chỳng cú thể thay thế cho một từ, ở vị trớ của từ, hoặc cú thể kết hợp với từ để tạo cõu” [8; tr73].
Từ điển giải thớch thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thành ngữ là cụm từ trong ngữ cố định, cú tớnh nguyờn khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh cú ý nghĩa chung khỏc với tổng số ý nghĩa của cỏc thành tố cấu thành nú, tức là khụng cú nghĩa đen và hoạt động như một từ riờng biệt ở trong cõu” [27; tr271].
v.v…
Ngoài ra cũn cú rất nhiều định nghĩa về “Thành ngữ” nhưng từ cỏc khỏi niệm trờn cú thể thấy được rằng: Thành ngữ là một cụm từ cố định, cú kết cấu vững chắc, cú chức năng định danh và mang ý nghĩa bờn trong được sử dụng tương đương như từ.
Thiờn Sứ vốn là một tiểu thuyết đậm màu sắc hiện đại- sử dụng dày đặc ngụn từ gốc Âu. Thế nhưng tỏc giả của Thiờn Sứ đó khụng quờn cỏch núi của dõn gian, khụng quờn thúi quen dựng thành ngữ của người Việt. Viết tiểu thuyết Thiờn Sứ với mục đớch nghệ thuật, Phạm Thị Hoài đó khộo lộo chờm xen cỏc thành ngữ vào trong những cõu văn hiện đại, để diễn đạt nội dung hiện đại, với một lối viết hiện đại.
Khảo sỏt 174 trang trong tiểu thuyết Thiờn Sứ chỳng tụi xỏc định được 61 thành ngữ, bỡnh quõn cứ 2,9 trang xuất hiện một thành ngữ. Cú thể núi đõy là tỉ lệ tương đối cao, điều đặc biệt hơn ở đõy tỏc giả khụng chỉ sử dụng thành ngữ tiếng Việt mà cũn cả thành ngữ Hỏn Việt (trong số 61 thành ngữ núi trờn cú 17 thành ngữ Hỏn Việt), với sự kết hợp đa dạng, phong phỳ, thể hiện sự khộo lộo khi kết hợp giữa chất hiện đại với dõn gian.