- Quỏ trỡnh hỡnh thành của tiểu thuyết
a. Ngoại ngữ đan xen Việt ngữ một cỏch ngẫu hứng, tuỳ tiện, dày
2.2.2. Từ Hỏn Việt
2.2.2.1.Khái niện từ Hỏn Việt
“Từ Hỏn Việt là những từ cú nguồn gốc Hỏn nhưng được đọc theo
õm Việt được gọi là từ Hỏn Việt” [10; tr 49].
Lớp từ Hỏn Việt là lớp từ người Việt du nhập từ tiếng Hỏn, chủ yếu qua con đường sỏch vở đời Đường - là một thời đại thịnh trị của Trung Quốc. Vỡ vậy tiếng Hỏn lỳc bấy giờ được xem là “Hỏn chuẩn”. Nhỡn vào tiếng Việt ta thấy cú một số lượng từ gốc Hỏn rất lớn, chiếm 60%. Tuy
nhiờn điều đú chỉ làm phong phỳ cho tiếng Việt chứ khụng làm mất được bản sắc ngụn ngữ của mỡnh.
Nhỡn vào sự xuất hiện của từ Hỏn trờn lónh thổ Việt Nam, người ta cú thể chia quỏ trỡnh thõm nhập của từ Hỏn thành hai thời kỳ: Thời kỳ trước và thời kỳ sau nhà Đường.
Về cỏch phỏt õm giữa hai thời kỳ này cũng khụng giống nhau. Cỏc từ Hỏn thõm nhập vào tiếng Việt vào thời kỳ trước được phỏt õm theo hệ thống ngữ õm Hỏn cổ, khỏc với hệ thống ngữ õm Hỏn Việt thõm nhập thời kỳ sau. Nhưng chỳng khụng cú sự tỏch biệt rạch rũi mà chỳng hoà cựng vào từ thuần Việt, tạo nờn một hệ thống Hỏn Việt đồ sộ, người Việt nhỡn vào đú khú mà phõn biệt được đõu là Hỏn cổ đõu là Hỏn hiện đại.
Nhũng từ gốc Hỏn khi đi vào tiếng Việt đó được người Việt Việt húa, mang những đặc điểm ngữ phỏp của từ gốc Việt và biến đổi ngữ nghĩa theo hệ thống ngữ nghĩa của tiếng Việt. Tất cả đó hoà với tiếng Việt thành một hệ thống khụng cũn mang dỏng dấp ngoại lai nữa. Khụng những vậy, cỏc từ gốc Hỏn được Việt húa đó trở thành những từ đồng nghĩa, khỏc nhau về sắc thỏi với chớnh mỡnh. Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn một số từ Hỏn du nhập vào giai đoạn thứ hai (sau đời Đường) chưa được Việt húa cho nờn nú đang cũn là một vấn đề trừu tượng của người Việt. Nhưng đú chỉ là số ớt trong số cỏc từ gốc Hỏn du nhập vào Việt Nam.
Phần lớn từ Hỏn Việt giờ đõy đó đi vào dũng chảy của tiếng Việt, nú trở nên quen thuộc với người Việt, nú như là hệ thống từ thuần Việt trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày hay trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật của người Việt. Hơn thế nữa, người Việt cũn cú xu hướng dùng từ Hỏn Việt là chủ yếu bởi nú mang lại sự trang trọng, thuần tuý trong lời núi, tạo nờn sự cao sang, uyờn bỏc. Có lẽ thế, nên ở Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài đó đưa vào một lượng từ Hỏn Việt rất lớn với sự kết hợp, đa dạng, phong phỳ như là ngụn ngữ dõn tộc vậy.
2.2.2.2. Từ Hỏn Việt trong tiểu thuyết Thiờn Sứ
Đi vào tỡm hiểu từ Hỏn Việt trong Thiờn Sứ, khảo sỏt qua 174 trang chỳng tụi thu được 2023 lượt từ Hỏn Việt được Phạm Thị Hoài sử dụng ở cỏc dạng sau:
a.Từ Hỏn Việt cú cấu tạo là Từ
Tỡm hiểu qua 2023 lượt từ Hỏn Việt trong Thiờn Sứ chỳng tụi thấy từ Hỏn Việt cú cấu tạo là từ chiếm số lượng chủ yếu với hai dạng: Từ Hỏn Việt đơn õm tiết và từ Hỏn Việt đa õm tiết.
a1. Từ Hỏn Việt đơn õm tiết
Vớ dụ:
“Nhà độc một phũng, mười sỏu một vuụng gạch men nõu” [29; tr 9]
“Cú gỡ khỏc nữa đõu, núi lờn rằng tụi từng cú mặt giữa sinh và tử ?” [29; tr 81].
“Cú những người sinh ra để thuộc về nhau” [ 29; tr 87]. “Hớt thở cỏi mựi khỏc giới lạ lựng” [ 29; tr 12].
“Tụi đó khụng đưa tay ra mà cố thu mỡnh vào một thể tớch tối thiểu” [29; tr 12].
“Tụi buộc lũng thành đứa con ỳt” [ 29; tr 25]. v.v…
Những từ Hỏn Việt đơn õm tiết trong Thiờn Sứ là khụng nhiều so với từ Hỏn Việt đa õm tiết, và phần lớn là những từ thụng dụng, dễ hiểu, nú mang những đặc điểm ngữ phỏp và ngữ nghĩa của từ thuần Việt. Những từ Hỏn Việt thuộc loại này nếu người đọc khụng tinh tế thỡ khú mà nhận ra đú là từ Hỏn Việt. Bờn cạnh từ Hỏn Việt đơn õm tiết, từ Hỏn Việt đa õm tiết lại xuất hiện nhiều, cú thể núi là xuất hiện dày đặc.
Từ Hỏn Việt núi chung và từ Hỏn Việt trong Thiờn Sứ núi riờng, lớp từ Hỏn Việt đa õm tiết vẫn là lớp từ chiếm ưu thế, khụng chỉ chiếm số nhiều về lượng từ mà nú cũn chiếm ưu thế về sự hoạt động, sự kết hợp trong tiếng Việt. Từ Hỏn Việt đa õm tiết là những từ được người Việt sử dụng thụng dụng, trong tiểu thuyết Thiờn Sứ loại này chỳng ta bắt gặp rất nhiều với những từ như: Kớnh viếng, hạ chớ, tõm điểm, phi lý, tỡnh nhõn, ụ hợp, khớch lệ, sinh thời, thần quyền, thượng lưu, địa cầu, vĩnh viễn, kiến trỳc sư, ngạo mạn, đụ thị, nhõn viờn v.v…
Vớ dụ:
“Giờ đõy khú mà tỡm thấy ụng giữa một biển hoa, hoa hội văn
nghệ… kớnh viếng, hoa tạp chớ… kớnh viếng, hoa nhà mỏy, hoa ban tổ chức…, giữa những bộ đồ tang trịnh trọng di chuyển giật cục như những quõn cờ trong khụng gian hạ chớ … Với nhiệt độ ngoài trời bốn mươi mốt độ C …” [ 29; tr 81].
Trờn đõy là cõu văn Phạm Thị Hoài miờu tả đỏm tang một nhà văn, để thể hiện sự kớnh trọng người đó khuất, nhưng đồng thời thể hiện thỏi độ chõm biếm với cảnh tang gia lố bịch, tỏc giả đó sử dụng tới mười từ Hỏn Việt đa õm tiết. Nú đó làm bật lờn được sự nghiờm trang của một đỏm tang mà những từ thuần Việt khú làm bật lờn được, nhng bên cạnh đó từ Hán Việt cũng góp phần làm bật thái độ nhạo báng, mỉa mai của tác giả.
“Ái chà, tụi đang hõn hạnh hầu chuyện tiờn sinh nào đõy nhỉ? “Thày Hoàng ngọt xớt”…” [29; tr 104].
“ Hai chiến lợi phẩm, một băng giỏ…” [29; tr 117].
Ngoài ra trong Thiờn Sứ chỳng ta cũn bắt gặp rất nhiều cõu văn như trờn. Những từ Hỏn Việt vốn trang trọng nhưng khi đưa vào Thiờn Sứ, Phạm Thị Hoài chủ yếu dựng vào mục đớch nhạo bỏng nhõn vật, hay tớnh chất sự việc, nú gúp phần làm cho nhõn vật, sự vật hiện tượng hiện lờn trong tỏc phẩm thật độc đỏo.