Cõu dài được tỏc giả dựng để miờu tả những sự việc trong cuộc sống thường nhật

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 82 - 84)

- Từ lỏy vần

3.2.2.3.4.Cõu dài được tỏc giả dựng để miờu tả những sự việc trong cuộc sống thường nhật

b. Cõu ngắn được tỏc giả dựng để miờu tả sự đối lập giữa cỏc thuộc tớnh, sự vật trong cuộc sống thường nhật Nú phản ỏnh “tớnh trũ

3.2.2.3.4.Cõu dài được tỏc giả dựng để miờu tả những sự việc trong cuộc sống thường nhật

trong cuộc sống thường nhật

Vớ dụ:

Họ nhận ra nhau giữa một ngó ba giờ cao điểm, nhà thơ và ả

Hằng, sững lại giữa giấc mộng, lạc giữa ban ngày của họ và gõy một cảnh tắc nghẽn xe cộ chưa từng thấy trong lịch sử giao thụng cụng cộng của thành phố: Toàn bộ lực lượng cảnh sỏt giao thụng được huy động tới, ba tiếng đồng hồ sau đường mới thụng, và họ vẫn đứng sững mắt khụng rời mắt, cuộc chuyện trũ vụ tận của hai cõy cọ” [29; tr86].

Đõy là cõu văn miờu tả cuộc gặp gỡ trờn đường giữa chị Hằng và nhà thơ PH trờn một ngó ba đường gõy nờn sự ỏch tắc giao thụng. Chỉ là một chi tiết rất thường nhật nhưng lại được tỏc giả đưa vào tỏc phẩm như một biến cố.

Người ta cũng phụng màn, nhặt nhạnh bàn ghế, chố chộn, thự thiếp, trả õn trả oỏn, làm quen, phục hồi những quan hệ họ hàng xa lắc, thi thố mặt mũi quần ỏo và tỳi tiền, hoặc đơn giản giết cửa sổ tụi suốt một ngày một đờm” [29; tr96].

Cú thể thấy xuyờn suốt sự kiện này đến sự kiện khỏc đều là những sự kiện mang tớnh thường nhật hàng ngày, bởi vỡ đú là những sự kiện mà cụ bộ Hoài đỳc kết về thế giới xung quanh cụ, với đủ loại sự kiện, biến cố thường nhật, một thời điểm giao thoa giữa cơ chế bao cấp và cơ chế thị trường, của

trạng thỏi văn hoỏ giao tranh dữ dội giữa cỏc lộ trỡnh tư duy, cỏc hệ giỏ trị văn hoỏ và đạo đức.

Ngoài những giỏ trị biểu đạt trờn cõu dài trong tiểu thuyết Thiờn Sứ

cũn được Phạm Thị Hoài dựng trong những kết hợp khỏc như: Dựng cõu dài để miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, dựng cõu dài để khỏi quỏt lờn những cuộc đời với những lối sống tha hoỏ trong xó hội, khụng những vậy trong tiểu thuyết này cõu dài cũn được dựng để miờu tả thiờn nhiờn qua đú thể hiện thế giới nội tõm của nhõn vật v.v… Cựng với cõu ngắn cõu dài gúp phần tạo nờn một mụ hỡnh mới cho tiểu thuyết, đem đến cho Phạm Thị Hoài một “phong cỏch mới trong làng tiểu thuyết Việt Nam”.

Tiểu kết chơng 3:

Cõu văn trong tiểu thuyết Thiờn Sứ hiện diện trong một dạng thức sinh động, đi vào miờu tả cuộc sốn con người với nhiều số phận khỏc nhau. Tỏc giả đi sõu lột tả tất cả những số phận, những cảnh đời đú bằng những cõu ngắn, cõu dài đan xen hỗn tạp nhưng vẫn khụng thiếu đi cỏc sắc thỏi ngắn gọn cần thiết để cảnh tỉnh người đọc, đú cũng là phong cỏch ngụn ngữ đầy ấn tượng của Phạm Thị Hoài.

Chơng 4: MộT Số BIệN PHáP tu Từ ĐộC ĐáO TRong thiên sứ

Đọc Thiờn Sứ chỳng ta thấy cựng với một số biện phỏp tu từ khỏc như đảo ngữ, điệp ngữ, đối ngữ tăng cấp, liệt kờ, cõu hỏi tu từ… ở đõy chỳng tụi thấy Phạm Thị Hoài như đó sỏng tạo thờm một số biện phỏp tu từ độc đỏo, mang lại cho cõu văn của bà một dỏng điệu mới mẻ. Đú là sự chờm xen cỏc tổ hợp ngụn ngữ độc đỏo; sử dụng những mệnh đề phụ làm xụ

lệch ngữ phỏp đọc v.v…. Do hạn chế về dung lượng của khoỏ luận nờn ở

đõy chỳng tụi chỉ đi vào tỡm hiểu một số biện phỏp sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 82 - 84)