Từ Hỏn Việt là một cụm từ cố định

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 39 - 40)

- Quỏ trỡnh hỡnh thành của tiểu thuyết

b. Từ Hỏn Việt là một cụm từ cố định

Vớ dụ:

“…Xỏc định quyền sở hữu bất khả xõm phạm với tài sản văn húa nhõn loại…” [29; tr 98].

Tụi khụng cũn phải trụng cậy vào sưu tập Thượng vàng hạ cỏm

của bố nữa” [29; tr 40].

Kẻ khụng dỏm cầm tay nhau trờn đường phố, khụng hụn nhau giữa thanh thiờn bạch nhật” [29; tr 68].

“…Độc nhất vụ nhị, dóy đồng hoỏ kộo từ ba đến chín” [29; tr 114]. v.v…

Như vậy ta thấy khi sử dụng từ Hỏn Việt, Phạm Thị Hoài đó cú sự kết hợp khộo lộo, rất đa dạng phong phỳ về từ, tạo được những cõu văn sinh động. Cỏi đặc biệt ở đõy là: Tuy đưa vào rất nhiều từ Hỏn Việt nhưng cõu văn vẫn nụm na bỡnh dị, tạo nờn được phong cỏch riờng, phỏ vỡ cỏi rập

khuụn, ước lệ khi sử dụng từ Hỏn Việt. Nú gúp phần làm nờn cỏi độc đỏo cho ngụn ngữ tiểu thuyết Phạm Thị Hoài.

2.2.3. Từ lỏy

2.2.3.1. Khỏi niệm từ lỏy

Xỏc định từ lỏy qua bề mặt hỡnh thức, õm thanh khụng phải là vấn đề khú. Nhưng khi đi tỡm lời đỏp cho cõu hỏi: Từ lỏy là gỡ? lại là vấn đề khụng đơn giản, hiện cũn tồn tại nhiều ý kiến khỏc nhau.

Về tờn gọi: Ở vấn đề tờn gọi của từ lỏy hiện nay cũn tồn tại một số tờn gọi khỏc nhau như: Từ lỏy õm, từ ngữ kộp phõn thức, từ lấp lỏy, từ trựng điệp

Về cơ chế cấu tạo từ lỏy hiện nay cũng cú ba hướng ý kiến khỏc nhau:

Coi lỏy là phụ tố; Coi lỏy là sự húa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng

húa; Coi lỏy là ghộp.

Như vậy chỳng ta thấy vấn đề từ lỏy là rất phong phỳ, đa dạng và khụng kộm phần phức tạp. Từ lỏy gúp phần tạo cho tỏc phẩm văn học một

vẻ đẹp muụn màu, sức sống bền bỉ của mỗi tỏc phẩm một phần nhờ sự phong phỳ đa dạng và phức tạp đú.

2.2.3.2. Từ lỏy trong tiểu thuyết Thiờn Sứ

Khảo sỏt 174 trang chớnh văn, chỳng tụi thu được 1135 lượt từ lỏy xuất hiện. Đồng thời với việc tỡm hiểu từ lỏy trong Thiờn Sứ, chỳng tụi cũng khảo sỏt từ lỏy một số tỏc phẩm khỏc của bà như: “Mờ lộ”, “Man nương”… Ngoài ra chỳng tụi khảo sỏt một số tỏc phẩm của cỏc tỏc giả khỏc như: Tiểu thuyết “Tố Tõm” (Hoàng Ngọc Phỏch); “Những đứa con trong gia đỡnh” (Nguyễn Ngọc Tấn)… Thỡ chỳng tụi thấy từ lỏy trong tiểu thuyết Thiờn Sứ

chiếm tỷ lệ lớn hơn cả. Điều đú cho thấy Phạm Thị Hoài là người rất chỳ ý đến việc sử dụng từ lỏy. Ở khúa luận này chỳng tụi sẽ tỡm hiểu đặc điểm từ lỏy trong Thiờn Sứ trờn cỏc phương diện sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w