Phong cỏch ngụn ngữ tiểu luận

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 59 - 61)

- Từ lỏy vần

c. Tạo thờm điển cố mới cú tớnh chất bịa đặt, giễu nhạ

2.3.1. Phong cỏch ngụn ngữ tiểu luận

Như chỳng ta biết thỡ ngụn ngữ tiểu luận là ngụn ngữ được sử dụng cho lĩnh vực nghiờn cứu, những vấn đề mang tớnh chất triết lớ. Nhưng ở đõy một trong những nột làm nờn phong cỏch riờng cho tiểu thuyết Thiờn Sứ lại là phong cỏch ngụn ngữ tiểu luận. Tỏc phẩm cú rất nhiều cõu được viết với tớnh chất triết lớ, suy nghiệm, nhiều đoạn tạt ngang, thậm chớ cỏc đoạn này được kết cấu thành cỏc chương riờng tưởng chừng lạc đề. Cỏc thành phần “luận” thường đúng vai trũ bộc lộ quan điểm riờng hay suy nghĩ chủ quan về cỏc vấn đề được diễn giải trước đú.

Cuộc đụng độ giữa những cỗ mỏy và Thiờn Sứ pha lờ… khụng phải mất mỏt mà là lời cảnh tỉnh”.

Phải, ý nghĩa cuộc sống chớnh tụi cũng khụng ngừng băn khoăn về nú trong vũng luẩn quẩn của 400 ụ vuụng nõu và một khuụn hỡnh chữ nhật biến ảo, nhưng làm sao cú thể đặt một cõu hỏi choỏng ngợp, thậm chớ che lấp cả bản thõn sự sống như thế”.

Chiến tranh, như một định mệnh khú hiểu, chẳng phụ thuộc tụi, chẳng phụ thuộc ai trong số người lõn cận… Cú những dõn tộc chưa hề biết đến chiến tranh và vẫn khụng ngừng sản sinh những đứa con vĩ đại, những ngọn đuốc tự thắp sỏng mỡnh bao nhiờu thiờn nhiờn kỉ tối tăm” [29, tr67].

Tụi khụng tiếp xỳc với cỏi chết như cảm giỏc cú thật, đề tài màu mỡ cho bao nhiờu thiờn tài bị vựi dập và thiờn tài khụng bị vựi dập,… những con người nhõn danh khoảng tuyệt đối hữu hạn đú để mỳa mỏy quay quồng, vội vàng chụp dật mong lấp đầy dấu chõn thời gian nối về cừi chết. Lại cũng những con người nhõn danh y hệt, đủng đỉnh sang chơi, ngắm nghớa hành trỡnh tịnh tiến của mỡnh về điểm chút”.

v.v…

Kết quả của sự kết hợp tiểu thuyết với tiểu luận như trờn khụng phải là tiểu thuyết luận đề, tỏc phẩn văn học cũng khụng biến thành lớ thuyết chớnh trị- xó hội học, nú chỉ đưa ra những trăn trở của người viết, bày tỏ thỏi độ chủ quan của nhà văn về một số vấn đề của đời sống. Cú thể núi tớnh tiểu luận của Thiờn Sứ vừa làm nờn hỡnh thức của tiểu thuyết (một cuốn truyện dựa trờn một tự luận chủ quan), vừa làm phong phỳ thờm nội dung tỏc phẩm: cú đến 2 chương (Những gương mặt/ Khụng đề) được kết cấu như là những tiểu luận độc lập, ngoài ra hầu hết cỏc chương cũn lại đều chứa đựng và triển khai những vấn đề, những luận điểm lớn nhỏ khỏc nhau.

Như vậy ta thấy phong cỏch tiểu luận đó mang lại thờm những chiều kớch mới trong cỏi nhỡn về hiện thực cuộc sống của Thiờn Sứ, để người đọc

cú thể nhận ra những cõu núi nghiờm tỳc, những vấn đề của ngày hụm nay đó xuất hiện trong một tiểu thuyết mang hỡnh thức trũ chơi. Đú hoàn toàn khụng phải là vựng “ven hiện thực” mà chớnh là hiện thức núng bỏng ở tận đỏy sõu trong suy nghĩ cú trỏch nhiệm của con người. Tiểu luận hoỏ tiểu thuyết là một hướng đi đũi hỏi sự cao tay, làm chủ ngũi bỳt của người viết. Nú khụng những khụng phỏ huỷ tiểu thuyết, làm xơ cứng tiểu thuyết mà ngược lại, tạo thờm những đối thoại đa chiều với người đọc, tạo thờm cho tiểu thuyết một ý nghĩa tồn tại mới: Tiểu thuyết là một thể loại cú tớnh vấn đề.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 59 - 61)