Phong cỏch ngụn ngữ kịch

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 61 - 63)

- Từ lỏy vần

c. Tạo thờm điển cố mới cú tớnh chất bịa đặt, giễu nhạ

2.3.2. Phong cỏch ngụn ngữ kịch

Đưa ngụn ngữ mang phong cỏch kịch vào trong Thiờn Sứ là một vận dụng đặc sắc của tỏc giả khi muốn lợi dụng tớnh chất của lời thoại để lật tẩy tớnh cỏch của nhõn vật.

Đối với người đọc truyền thống, Thiờn Sứ khụng thoả món nhu cầu tỡm kiếm một cõu chuyện kịch tớnh với đầy đủ cỏc thành phần: khai đoạn, thắt nỳt, cao trào, mở nỳt theo một trỡnh tự thời gian và một quan hệ nhõn quả chặt chẽ. Núi như vậy khụng cú nghĩa Thiờn Sứ là một trũ ngẫu hứng, với một kết cấu khụng cú lụgớc tự nhiên. Chất kịch của Thiờn Sứ khụng nắm lụgớc bề mặt mà đan cài vào nhiều cấp độ của văn bản. Từ cấu tạo chương truyện đến cỏc nhõn vật của sõn khấu kịch, những lời thoại kịch, những phục trang của diễn viờn trờn sõn khấu v.v…

Thiờn Sứ đó dựng khỏ nhiều màn kịch tương đối hoàn chỉnh. Cú bảng

phõn vai, lời thoại, diễn viờn, xung đột, một vài chương của tiểu thuyết

Thiờn Sứ cú thể coi là một vài chương độc lập: Đàm Tang (chương 11), Lễ

cầu hụn (Chương 12), Đỏm cưới (chương 13), Vỏn bài (chương 14). Cỏc màn kịch được sắp xếp liền nhau, mụ hỡnh chung làm thành một vở kịch ngắn bốn màn trong tiểu thuyết ngắn Thiờn Sứ. Cỏc chương này chiếm số lượng 1/5 tiểu thuyết và đều đúng vai trũ là những biến cố quan trọng, là nơi

giọng điệu của tỏc phẩm được phụ diễn tối đa. Trong vở kịch, xuất hiện một loạt cỏc vai diễn cú phần quen thuộc của truyền thống sõn khấu phương Đụng và phương Tõy: Nhà thơ, Quang lựn, người đẹp, du cụn, Thiờn Sứ, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, tài tử, điện ảnh, nàng vũ nữ,… Tất cả đều thuần thục, nhuần nhuyễn trong vai diễn của mỡnh tạo nờn một màn kịch đặc sắc.

Hoàng xuất hiện trong đỏm cưới như một gó đàn ụng phong trần, thành đạt, những động tỏc rất kịch với ngụn ngữ kịch của một nhõn vật diễm tỡnh pha lẫn màu sắc xó hội đen: “Gó đàn ụng tiến lại nõng cằm chị lẩm bẩm “Trời ơi em cũn đẹp hơn xưa”… Thày Hoàng quỳ xuống điệu nghệ khụng thua gỡ Henry Fonda… “Tụi đó bỏ tất cả, nghề nghiệp, bạn bố, cú

người tưởng tụi mất tớch chỉ vỡ một cỏi tỏt của em”… “Thày Hoàng cất

tiếng cười ngạo mạn… Gó ngọt ngào sỏp lại gần chị…”.

Chỉ trong một chương mà dồn dập bao nhiờu biến cố bất ngờ: Hoàng sau 8 năm bụn ba trở về đũi tỡnh yờu, vợ goỏ của anh chàng bỏn xổ số đến ăn vạ, Hạc xuất hiện giải cứu Hằng, Quang lựn đại diện phỏp luật đến giải quyết… Cựng với sự kết hợp nhiều kịch tớnh “Từ màn một Hollywood sang màn hai đồng xu, màn ba Thuỷ Hử, màn bốn tuồng chốo thứ thiệt”. Tớnh bi kịch nổi bật lờn trong tỏc phẩm kốm theo ngụn ngữ đặc quỏnh phong cỏch kịch.

Ngụn ngữ Quang lựn bao giờ cũng mang đặc điểm ngụn ngữ sõn khấu: Lời thoại được đọc to, rừ ràng, mạch lạc để cụng chỳng cú thể nắm bắt nội dung đối thoại, ngay cả ở lời tỏ tỡnh cần tế nhị và hạ giọng: “Tụi yờu Hoài. Nhưng chỳng ta khụng thể để tỡnh yờu lấn ỏt lớ trớ. Tụi cần phải ra, nhiều nhiệm vụ cấp bỏch đang đũi hỏi. Giặc bành trướng đang tràn sang. Chỳng ta khụng thể ngồi yờn nhỡn chỳng giày xộo giang san…”.

Lời tỏ tỡnh này cú hơi hướng của khẩu hiệu “sỏt thỏt”, cú lớ tưởng của lời thơ “Trỏi tim anh chia ba phần tươi đỏ/ Anh dành riờng cho Đảng phần

này vào vai diễn quỏi dị Quang lựn, người đọc và người nghe chỉ thấy toỏt lờn cỏi kệch cỡm, trào phỳng.

Ngụn ngữ đối thoại của thầy Hoàng: “Em khụng nhận ra tụi sao?”, “Trời ơi, em cũn đẹp hơn xưa”, “Hoàng đõy mà”, “Tại sao? tại sao? Tỏm năm trời… chỉ vỡ một cỏi tỏt của em mà tụi từ bỏ quờ hương…”.

Ở chương Vỏn bài, ngoài bảng phõn vai kỹ lưỡng chỉ xuất hiện trờn sõn khấu trước giờ biểu diễn, tớnh kịch cũn được thể hiện ở những vật đặt cược và diễn biến vỏn bài ngày càng trở nờn căng thẳng, tạo ra xung đột hấp dẫn, người xem đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khỏc.

Nhà văn cũng khụng quờn bố trớ phụng màn, dựng cảnh, dựng những nhõn vật phụ hoạ cho cỏc màn kịch: Vai trũ của đỏm đụng đó từng được ghi dấu trong cỏc cuộc hành lễ thời trung cổ, cỏc cuộc xử ỏn, những nghi thức tụn giỏo, chớnh trị, nay lại xuất hiện nhan nhản trong Thiờn Sứ… Tuy nhiờn tớnh kịch ở đõy lại hết sức lộ liễu, khiến cho bạn đọc phải nghi ngờ chất tiểu thuyết của Thiờn Sứ.

Dẫu là bi kịch (ở hỡnh thức) hay là hài kịch (trong bản chất) cỏc màn kịch trong Thiờn Sứ khụng nhằm vào bản chất vui nhộn, nhẹ nhàng, tiếng cười thường trực ở đõy cú tớnh chất lật tẩy mọi sự đạo mạo. Phương tiện của hài kịch trong Thiờn Sứ khụng phải là những ngụn từ gõy cười, mà là tình

thế chứa đựng ngụn từ ấy.

Như vậy cõu chuyện trờn sõn khấu được thể hiện trong đối thoại và bằng đối thoại, đối thoại đem đến cho người nghe, người xem ý tưởng sỏng rừ nhất về xung đột kịch và cỏc nhõn vật. Ngụn ngữ kịch của cỏc nhõn vật ở đõy được xem là một trong những thành cụng của Phạm Thị Hoài khi lật tẩy những thứ ngụn ngữ trống rỗng, chết cứng mà trịnh trọng, quan phương (ngụn ngữ Quang lựn). Hay thứ ngụn ngữ lóng mạn, rẻ tiền trong cỏc tiểu thuyết diễm tỡnh pha xó hội đen (Hoàng).

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ) (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w