7. Cấu trỳc của luận văn
1.2.1. Sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 thỏng 4 năm 1950. Quờ ở huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội. Thuở nhỏ ụng cựng gia đỡnh lưu lạc khắp nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ, từ Thỏi Nguyờn qua Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc… Nụng thụn và những người lao động vỡ thế để lại nhiều dấu ấn khỏ đậm nột trong nhiều sỏng tỏc của ụng: “Mẹ tụi là nụng dõn, cũn tụi sinh ra ở nụng thụn…”[72.10].
Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng giỏo dục chủ yếu của ụng ngoại, vốn là người am hiểu Nho học, và mẹ, vốn là người sựng đạo Phật. Năm 1960, gia đỡnh chuyển về quờ, định cư ở xúm Cũ, làng Khương Hạ, Hà Nội. Năm 1970, ụng tốt nghiệp khoa sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và lờn dạy học tại Tõy Bắc đến năm 1980. Năm 1980, ụng chuyển về làm việc tại Bộ Giỏo dục và Đào tạo, sau đú, làm việc tại Cụng ty Kỹ thuật trắc địa bản đồ, Cục Bản đồ cho đến khi về hưu.
ễng xuất hiện khỏ muộn trờn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng trờn Bỏo Văn nghệ của Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986. Chỉ một vài năm sau đú, Nguyễn Huy Thiệp đó trở thành cỏi tờn được nhắc nhiều trờn cỏc diễn đàn văn học. Cả làng văn học trong cũng như ngoài nước xụn xao những cuộc tranh luận về cỏc sỏng tỏc của ụng. Cú người lờn ỏn gay gắt, thậm chớ coi “văn chương của ụng cú những khuynh hướng thấp hốn”[54.102]. Người khỏc lại ca ngợi ụng hết lời và cho rằng ụng là “người cú trỏch nhiệm cao với cuộc sống hiện nay”[25.53]. Năm 1996, Tiểu Long Nữ được coi là tiểu thuyết đầu tay, cuốn tiểu thuyết đầu tiờn của ụng được chớnh thức xuất bản bởi Nhà xuất bản Cụng an nhõn dõn.
Sở trường của ụng là truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử và văn học, hơi hướng huyền thoại và cổ tớch, xó hội Việt Nam đương đại, xó hội làng quờ và những người lao động. Cú thể tạm được phõn loại như sau:
Về lịch sử và văn học: Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhó Nam, Chỳt thoỏng Xuõn Hương…
Truyện ngắn mang hơi hướng huyền thoại và cổ tớch: Những ngọn giú Hua Tỏt, Con gỏi thuỷ thần, Giọt mỏu, Muối của rừng, Chảy đi sụng ơi, Trương Chi…
Về xó hội Việt Nam đương đại: Khụng cú vua, Tướng về hưu, Cỳn, Sang sụng, Tội ỏc và trừng phạt…
Viết về đồng quờ và những người dõn lao động: Thương nhớ đồng quờ, Những bài học nụng thụn, Những người thợ xẻ…
Ngoài ra ụng cũn viết nhiều kịch, tiờu biểu là Xuõn Hồng, Cũn Lại Tỡnh Yờu, Gia Đỡnh (hay Quỷ Ở Với Người, dựa theo truyện ngắn Khụng Cú Vua), Nhà Tiờn Tri, Hoa Sen Nở Ngày 29 Thỏng 4 ...; Thơ (chưa xuất bản tập thơ nào, nhưng xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc truyện ngắn của ụng) và tiểu luận phờ bỡnh đăng trờn nhiều bỏo, tạp chớ trong nước. Năm 1994, Nguyễn Huy Thiệp tạm thời gỏc bỳt. Đến khoảng chục năm vắng búng trờn “chiến đàn”, đến 2004, Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện lại và làm mưa làm giú trờn cỏc diễn đàn. Bài viết “Trũ chuyện với hoa thủy tiờn và những nhầm lẫn của nhà văn” đăng trờn Tạp chớ Ngày này của ụng tạo ra những tranh luận sụi nổi trong giới văn chương trong một thời gian dài trờn Bỏo Văn nghệ và một số trang mạng.
Như trờn đó núi, sau đại học VI, 1986, nước ta tiến hành cụng cuộc đổi mới trờn mọi lĩnh vực. Lĩnh vực nghệ thuật được xem là lĩnh vực tiờn phong và mạnh mẽ nhất, mà chớnh văn học đó cắm lỏ cờ đầu tiờn trờn mónh đất tự do sỏng tạo cho văn nghệ của Đảng. Văn nghệ được cởi trúi, tinh thần của giới trớ thức văn nghệ sĩ bung nở, đỳng lỳc tinh thần đổi mới đang cần một giỏ trị mới chứng minh sự đổi mới thỡ Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, ụng nhanh chúng đảm nhận vai trũ “vị tướng” của văn đàn. Thực ra cương vị ấy chỉ đỳng với thể loại truyện ngắn. Bởi sức mạnh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp như những đội tinh binh tinh nhuệ bỏng bổ vào những lớp lớp sơn son thiếp vàng mà truyện ngắn trước đú xõy dựng nờn. Sẽ khụng mấy ai quờn được cảm giỏc đầu tiờn khi đọc truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp. Cũng sẽ khụng ớt ai mang theo những ngậm ngựi, những đắng cay khi nhận chõn những “mónh vỡ cuộc sống” trong văn Nguyễn Huy Thiệp. Và cũng cú nhiều người xem đú như luồng sinh khớ mới cựng Nguyễn Huy Thiệp “trường chinh” trờn con đường đổi mới văn học.
Khụng chỉ với truyện ngắn, tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp cũng nổi đỡnh nổi đỏm trờn cỏc “chiến đàn”. Mặt trận đăng đàn diễn thuyết này cũng đưa lại cho Nguyễn Huy Thiệp nhiều “chiến tớch” mà phần lớn những chiến tớch này đều cú khả năng “gõy hấn” với nhiều vấn đề văn học đương đại. Cũng bằng một thỏi độ và tư duy truyện ngắn, tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp cú sức hỳt riờng, sức cụng phỏ riờng so với nhiều tiểu luận phờ bỡnh cựng thời điểm.
Như vậy, sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp tuy muộn trờn văn đàn những cũng đủ để lại những dư õm của nú. Với cỏch tưởng tượng và phản ỏnh hiện thực đầy ấn tượng, đầy bất ngờ, Nguyễn Huy Thiệp đó “lạ hoỏ” một cỏch cú ý thức về cỏch nhỡn cuộc sống người Việt vốn dĩ vẫn quen được lý tưởng hoỏ. Tụi muốn nhắc lại lời nhận xột của Phạm Xuõn Nguyờn về ụng: “Hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ”[52.28]