Quan niệm về sứ mệnh của văn chương

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 43 - 47)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.Quan niệm về sứ mệnh của văn chương

Trờn trang Lý luận phờ bỡnh văn học, ngày 16.03.2011 cú trớch dẫn bài viết của Trương Tửu, trớch nguồn: Ích hữu, NXB Tõn Dõn, số 94, ngày 8.12.1937, nhà phờ bỡnh Trương Tửu viết: “Văn chương phải lấy sự sống làm nguồn, phải tắm gội trong hào quang rực rỡ của nú, phải giỳp nú chiếu thẳng đến tim úc mọi người, phải phụng sự nú khụng rụt rố, khụng nhu nhược. Túm lại, văn chương phải mụ tả sự sống để đỏnh dấu nú trờn con đường phỏt triển vụ cựng tận, qua cỏc biến thiờn của thế kỷ”. Quan điểm của Trương Tửu rất hợp với quan điểm của của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Huy Thiệp cũng luụn trăn trở “cụng việc của nhà văn bắt đầu từ đõu?”[72.31]. Núi một cỏch rộng ra là để cú một tỏc phẩm xứng đỏng thỡ nhà văn phải nghiờn cứu tõm lý của cả một dõn tộc trong một thời gian dài, từ đú nắm bắt tõm lý cụng chỳng thời đại anh ta đang sống. Nhưng dự thế nào đi chăng nữa, mỗi tỏc phẩm ra đời phải là một sự nõng niu cuộc sống vỡ chỉ cú sự sống là đỏng yờu, đỏng quý, đỏng vun xới, đỏng khuếch xung, đỏng tụn thờ.

Cũng bởi vỡ những trăn trở thường nhật ấy mà khi mụ tả cuộc sống, Nguyễn Huy Thiệp khụng mụ tả sự sống vụn vặt như mọi nghệ sĩ thiển cận thường nhỡn và sao chộp, “văn chương phải bất chấp hết. Ngập trong bựn, sục tung lờn, thoỏt thành bướm và hoa, đấy là chớ thỏnh”[72.256]. Khụng cú gỡ giỳp người cầm bỳt đủ tự hào để phấn đấu, đủ can đảm để thắng, đủ an ủi để ngó, bằng nhận thấy rằng bao giờ nhà văn cũng mạnh dạn đứng vào hàng ngũ tiờn phong. Bao giờ nhà văn cũng vui vẻ, hăng hỏi giữ nhiệm vụ tờn lớnh cảm tử phất cao ngọn cờ tranh đấu, dắt xó hội chạy tỡm những chõn trời mới và đẹp trờn con đường kiếm tỡm của hạnh phỳc.

Phận sự của nhà văn thiờng liờng như vậy, nờn khụng thể coi văn chương là một mún trũ giải trớ lỳc trà dư tửu hậu. Văn chương phải là khớ cụ phỏt biểu và lưu hành tư tưởng, tỡnh cảm mạnh và đẹp. Văn chương, phải cú tinh thần tranh đấu và lý tưởng. Khụng đủ những tớnh cỏch ấy, văn chương tự truất địa vị mỡnh, tự hoại giỏ trị mỡnh và trở nờn một sức phản tiến bộ đỏng bài trừ. Mà nhà văn nào phụ họa vào nú sẽ bị coi như kẻ thự của xó hội. “Văn học ở ta mới hỡnh thành chưa được 100 năm. Đó đến lỳc văn học phải bước những bước chớnh xỏc trong cuộc hành trỡnh gian khổ của nú. Chớnh xỏc cũng là một điều kiện thiết yếu của cỏi Đẹp”[72.37].

Vỡ tương lai của văn chương Việt Nam, Nguyễn Huy Thiệp đó tỡnh nguyện lĩnh cỏi nhiệm vụ gai gúc ấy, khụng ngại ngựng những lời chờ bai của kẻ hốn, khụng ngừng bước trước sự mai mỉa của kẻ yếu, khụng nản chớ trước sức phản cụng của giới phờ bỡnh. Văn chương của ụng khụng uỷ mị, cũng chẳng xu nịnh ai. Mặc dự đụi khi cũng buồn khi nhỡn thấy “giỏ trị văn học thường chỉ được người ta nhắc đến khi người viết ra nú khụng cũn nữa, nú lơ lững, vụ hỡnh như một làn khúi vụ định”[72.37]. Nhưng những nhà văn dũng cảm sẽ chẳng bao giờ trụng chờ vào sự hào hiệp của người đời.

Trong tiểu luận Con đường văn học, Nguyễn Huy Thiệp viết: “Khi tụi nhận ra rằng văn học là một thế giới hoang tưởng của người viết thỡ khụng cú nghĩa là tụi hạ thấp giỏ trị văn học. Tụi chỉ vạch ra những giỏ trị vụ bổ, vụ nghĩa của văn học mà thụi. Tụi cũng đó cảnh tỉnh để người viết dố chừng khả năng bị tha hoỏ về mặt tinh thần, đạo đức khi cầm bỳt viết”[.72.47]. Núi như vậy cú nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp đó ý thức được rằng nghề văn là nghề rất khú khăn và để đi xa được thỡ lũng ham mờ, những ước mơ, khao khỏt về nghề nghiệp rất lớn, “thành ra khi đọc những tỏc giả trẻ tụi chỳ ý đến trớ tưởng tượng của người viết, đọc sỏng tỏc của người nghốo trớ tưởng tượng tụi luụn luụn cú cảm giỏc nhúi tim và biết rằng họ

chọn nhầm nghề hoặc là họ đi khụng đỳng hướng”[72.30]. Trớ tưởng tượng với những cõy bỳt trẻ rất quan trọng, nú cú thể đẩy con người ta đi xa thờm trong nghiệp văn học, chứ khụng chỉ là quằn quại, giữ riết lấy cỏi hiện thực của cuộc sống trần trụi.

Cuộc sống càng khắc nghiệt, hiện thực càng ghờ gớm, miếng ăn manh ỏo trở thành vấn đề riết rúng thỡ văn học càng phải nõng đỡ con người ta, nú đũi hỏi trớ tưởng tượng, đũi hỏi con người phải bứt phỏ. Đấy là điều mà “văn chương khỏc với chớnh trị. Nú cứu cuộc đời theo cỏch riờng của nú”[72.52]. Nghề văn là một nghề luụn đặt người viết trong tỡnh trạng để tỡnh cảm của mỡnh ở trong hoàn cảnh hiểm nghốo. Nguyờn liệu chớnh của người viết văn khụng phải là anh hiểu cỏi này, biết cỏi kia, nhưng sự rung động của anh trong những tỡnh huống hiểm nghốo như thế nào thỡ nú quan trọng hơn cả. Sứ mệnh của văn chương là phải nhào nặn những thứ nguyờn liệu quý bỏu đú. Một nhà văn cú lương tõm khụng phải là người chỉ biết mơ mộng, ca hỏt những bài phự phiếm, tỏn tụng những cỏi xa xỉ, mà anh phải cho ra lũ những tỏc phẩm văn học “cú khả năng sản xuất ra những người cao thượng và những tỡnh cảm cao thượng”[72.53].

Văn là người. Văn chương bởi con người, cho con người và vỡ con người. Quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp về sứ mệnh của văn chương là thế. Cỏi khú là ở chỗ văn chương khụng phải là con người bằng xương bằng thịt mà văn chương là ý nghĩa, là hỡnh ảnh về con người. Tuy vậy văn chương khụng chỉ là hỡnh ảnh giống như chiếc búng của con người đổ xuống mặt đường, đổ lờn tường vỏch, lờn cuộc đời, mà văn là con người ở mức cao hơn, một con người đang phúng về phớa trước với dự phúng cao cả siờu việt của nú bằng một ý chớ làm người mỗi ngày một

người hơn. Trong Nhà văn và bốn trựm mafia, Nguyễn Huy Thiệp viết “Sự thức

tỉnh con người ở văn chương cú ba bảy đường”[72.61]. Núi như vậy cũng cú nghĩa là văn chương cú khả năng làm thay đổi con người bằng nhiều hỡnh thức khỏc

nhau. Khi con người đó tiến bộ về tõm thức, tỡnh bỏc ỏi và lối sống thỡ con người được xem như là đang bước vào con đường nhõn văn, nhõn đạo. Văn là con người, nhưng con người của chữ nghĩa và giỏo dục và con người đú hành động vỡ chữ nghĩa và giỏo dục. “Nhõn dõn đó chỏn ngấy những cuốn sỏch thuyết giảng thứ đạo đức giả. Họ cũng chỏn ngấy cỏc sỏch mua vui rẻ tiền và những sỏch gợi cảm giỏc mạnh. Thậm chớ đến cả những sỏch ca ngợi tinh thần dõn tộc trong cỏc cuộc chiến tranh vệ quốc nữa, bõy giờ cũng trở nờn lạc lừng. Nhõn dõn đang cần những cuốn sỏch tự vấn, những cuốn sỏch giỳp họ tự nhận thức lại mỡnh. Làm được điều đú là một cụng lao to lớn của nhà văn hiện đại”[72.36].

Trong “Trũ chuyện với hoa thủy tiờn và những nhầm lẫn của nhà văn(1)”, Nguyễn Huy Thiệp cú viết: “Văn học (với tớnh chất xó hội rừ ràng) khụng cũn là một “nghệ thuật chữ nghĩa” mà hiển nhiờn là “nghệ thuật sống”, nú là cỏi cần cõu cơm, là tay thước, là cõy gậy, là cỏi bẫy chim, thậm chớ cũn là cõy sỳng”[72.301]. Như vậy, văn học khụng phải là một thứ rờu rao làm hàng suụng cho cuộc đời hoặc đọc vộo von để phỉnh nịnh đụi tai thớch nghe vần điệu, õm thanh, hoặc kớch động tõm trớ thớch giật gõn kỳ quỏi của những tõm hồn nụng nổi. Sứ mệnh của nú là tự thõn phải hướng đến nhiệm vụ hướng Thiện con người, nhiệm vụ của nú là phải đền trả những bú lượm ngụn từ giao phú, kiến thức mà nú gặt hỏi trờn cỏnh đồng giỏo dục bằng cỏch gieo trồng lại chớnh chữ Nghĩa cho cỏnh đồng đú, bổn phận của chữ nghĩa phải hướng đến làm người, nghĩa là làm cuộc sống của con người Đẹp hơn.

Quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp là thiết yếu sỏt cỏnh với đời sống tinh thần. Một cuốn sỏch khụng ăn được, nhưng nú là thức ăn để bổ dưỡng tinh thần. Tuy nhiờn văn chương khụng phải là thứ mõy ngũ sắc phiờu lóng bồng bềnh trụi trờn tận tầng trời bỏ mặc trần gian lam lũ trong những thõn xỏc nặng nề. Đú cũng là lẽ sống toàn diện của văn chương.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 43 - 47)