Quan niệm về mối quan hệ văn nghệ và lịch sử

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 63)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Quan niệm về mối quan hệ văn nghệ và lịch sử

Nguyễn Huy Thiệp viờ́t vờ̀ lịch sử thì ụng có cách nhìn riờng của ụng, ụng lọ̃t ngược lại lịch sử, khụng giụ́ng với những gì sách sử đã dạy. Với ụng, xem xét vờ̀ lịch sử thì cõ̀n chú ý là bao giờ nó cũng được viờ́t “có lợi cho ai đṍy”. Cho nờn là phải tìm hiờ̉u rõ những sự kiợ̀n hay thọ̃m chí người nghiờn cứu lịch sử hay người viờ́t sử phải đặt mình trong hoàn cảnh đṍy thì mới lú đó mới có thờ̉ có cái nhìn chính xác.

Khi Nguyễn Huy Thiệp viết về lịch sử đó cú nhiều ý kiến trỏi chiều nhau. Cú xu hướng phản đối, phủ nhận, chỉ trớch và lờn ỏn cỏc truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp. Hầu hết cỏc chỉ trớch này nhằm vào việc khụng chấp nhận nổi việc hư cấu cỏc nhõn vật lịch sử một cỏch “tuỳ tiện” kiểu Nguyễn Huy Thiệp. Người ta cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ là việc “hạ bệ” thần tượng lịch sử mà cũn bị “gỏn” cho tỏc giả cỏi tội “làm cho diện mạo lịch sử mộo mú đi”, “xỳc phạm tới

danh dự dõn tộc”. Những “triết học lịch sử” trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp chỉ “là bằng chứng rừ rệt về sự nhận thức phiến diện, về một trỡnh độ học vấn chưa đầy đủ…”[43.23]. Nghệ thuật ở những chựm truyện viết về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp “khụng đạt đến một chủ đớch văn chương”, “cỏc triết lý của anh chỉ dựa trờn một phộp duy nhất: phộp núi ngược”[43.20], “chụng chờnh, phiến diện, thậm chớ cũn bị quy kết là “kẻ vụ đạo đức”[49.15]. Cỏi tõm của nhà văn bị đưa ra phỏn xột, mổ xẻ: Viết như thế cũng là một cỏch bắn sỳng lục vào quỏ khứ, Nguyễn Huy

Thiệp bị coi là kẻ đang chạy theo một cỏi “mốt dị dạng” và “xỳc phạm nghiờm

trọng tới lịch sử và người đọc”[43.18].

Khi đỏnh giỏ truyện ngắn Phẩm tiết, Đỗ Văn Khang cũng vẫn cho rằng Nguyễn Huy Thiệp đó “đạt tới mục đớch cuối cựng là hạ bệ một thần tượng của lịch sử dõn tộc, một lịch sử phải viết bằng mỏu và mồ hụi, bằng cả vinh quang và đau đớn mới cú được”[55.31]. Và theo ụng thỡ “tài năng văn chương thỡ cần nhiều thứ lắm. Vốn sống, vốn sử, vốn văn hoỏ… Đặc biệt cỏi tõm mà khụng sỏng thỡ khụng thể làm văn được”[55.33].

Khi khụng cũn sự lý giải nào khỏc, cỏi tõm của người cầm bỳt được đưa lờn bàn cõn xem xột. Người ta cho rằng, dẫu cú thế nào đi chăng nữa thỡ những gỡ Nguyễn Huy Thiệp viết về lịch sử đều hạ bệ lịch sử, nghĩa là người ta nghi ngờ dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp. “Nguyễn Huy Thiệp muốn giỳp người đọc phỏ vỡ mọi định kiến dự đỳng, dự sai, chỉ để trơ trọi người đọc với những sự kiện búc trần khụng lời phỏn xột. Tụi nhớ chủ đề đập nỏt thần tượng, xộ tan huyền thoại… Nhưng với một giỏ đắt làm sao? Và liệu cú cần thiết khụng? Nhà văn khụng cú quyền dựng anh hựng dõn tộc cho những thụng điệp hiện đại của mỡnh”. “Thụng điệp sau cựng, điều anh muốn gửi tới người đọc là mọi bi kịch trần gian, là trũ chơi của con tạo. Những liệu đõy cú phải là một ý thiện khụng?”[45.95].

Quan niệm về mối quan hệ giữa văn nghệ và lịch sử trong Giăng lưới bắt chim cũng thống nhất với truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Trong Khoảng trống ai lấp được trong thế giới nội tõm của nhà văn, Nguyễn Huy Thiệp viết: “tất cả truyền thống phong nhó trong giỏo dục phương Đụng cựng đều lưu tõm đến việc dạy cho trẻ nhỏ ý thức thương người và biết cỏch phõn biệt giữa nghĩa với lợi”[72.24]. Như vậy văn chương viết về lịch sử phải khỏc với lịch sử viết về lịch sử. Văn chương cú quyền hư cấu lịch sử nhằm mục đớch giỏo dục, bồi dưỡng nhõn cỏch con người. Tất nhiờn là sự hư cấu của nhà văn tới đõu khi viết về lịch sử là tuy vào khả năng của anh ta. Vậy thỡ việc nhận thức lại lịch sử, nhỡn thẳng vào lịch sử là điều cần thiết. Nú giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn nhiều chiều, cụ thể, chi tiết hơn và thậm chớ là đỳng đắn hơn về lịch sử. Nhà nghiờn cứu lịch sử Tạ Ngọc Liễn đó từng khẳng định: “Ngũi bỳt hư cấu của nhà văn khụng thể tuỳ tiện, phải cú mức độ, đặc biệt khi viết về những sự kiện lịch sử quan trọng, những nhõn vật cú tầm vúc lớn, thõn thế và sự nghiệp của họ đó gắn liền với vận mệnh đất nước, số phận nhõn dõn… Nếu viết về cỏc sự kiện, cỏc nhõn vật này thỡ trong tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn phải xử lý sao cho cú kết hợp hài hoà giữa một bờn là nghệ thuật và một bờn là lịch sử với tư cỏch một khoa học, khụng để sử lấn văn, khụng để văn hại sử!”[79.201]. Như vậy cỏi nhỡn hoài nghi của mọi người về Nguyễn Huy Thiệp tạo ra trước những giỏ trị mang tớnh trường cửu, là tài sản tinh thần, là ký ức thiờng liờng của dõn tộc là cỏi nhỡn tớch cực chứ khụng phải xuyờn tạc lịch sử. Nguyễn Huy Thiệp viết về lịch sử khụng phải hạ bệ lịch sử mà ngược lại giỳp chỳng ta nhỡn lại lịch đỳng đắn hơn, đầy đủ hơn. Và với Nguyễn Huy Thiệp, khi viết về lịch sử thỡ “hỡnh như chỗ giỏi của cỏc nhà văn thiờn tài là bằng lũng tốt và ngũi bỳt bất lực của mỡnh, anh ta kộo được sức mạnh của Tạo húa tự nhiờn cựng với sức mạnh của thể chế chớnh trị xó hội đương thời xớch lại gần nhau”[68.29].

Trờn tạp chớ Văn học số 200 (12.2002), giỏo sư Nguyễn Văn Trung kết luận: “khụngnờn sử dụng lịch sử một cỏch tuỳ tiện trong mọi lĩnh vực”. Người viết truyện về Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh cần phải dựa vào tài liệu sử như người viết sử và cần hơn người viết sử nữa. Vỡ tiểu thuyết lịch sử khụng những chỉ cần tài liệu sử liờn quan trực tiếp đến cỏc nhõn vật lịch sử về đời cụng, hoạt động chớnh trị , quõn sự, cầm quyền, bối cảnh chớnh trị, xó hội thời đại của họ, mà cũn cần tài liệu liờn quan đến đời tư (gia đỡnh, tỡnh cảm, giao tế, cỏch ăn mặc). Người viết truyện sẽ dựng lại cuộc sống cụ thể của họ trong hoàn cảnh và thời đại… yờu cầu “tỏi tạo trong tiểu thuyết một sự thật của chớnh sử, và nếu bước ra ngoài chớnh sử cần cú bằng chứng hoặc tập thể kiểm nhận. Chỉ cú điều, trong những hoàn cảnh củ thể của lịch sử, đụi khi vấn đề nờu gương người tốt việc tốt lại cần thiết và quan trọng hơn cả những lời giỏo huấn, triết lý, khuyờn răn. Vỡ vấn đề nhõn văn, vỡ vấn đề giỏo dục con người, vỡ những định hướng cho xó hội ngày càng tốt đẹp hơn cú nhiều người đó ủng hộ, chấp nhận lối hư cấu lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp như một sự cỏch tõn trong kỹ thuật viết, phõn biệt một cỏch rừ ràng “đọc văn phải khỏc với sử”. Theo nhà nghiờn cứu Lại Nguyờn Ân thỡ cỏch đọc tỏc phẩm văn học viết về lịch sử phải khỏc với cỏch đọc một cụng trỡnh sử học. Nếu lấy chức năng để định danh cho loại nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp thỡ đú là những nhõn vật được xõy dựng như là loại người kể chuyện khụng tin cậy, gần như kiểu nhõn vật tự thỳ. Cỏch viết ấy buộc người đọc phải chủ động xử lý thụng tin, phải cú cỏch nhỡn riờng của mỡnh về lịch sử. Nghĩa là lối viết của Nguyễn Huy Thiệp về lịch sử cần bạn đọc cú cỏch nhỡn chủ động, biết cỏch đồng cảm với nhõn vật và cỏc sự kiện lịch sử. Nú kờu gọi mọi người khỏch quan hơn, cụng bằng hơn với lịch sử.

Một điều dễ nhận thấy là bạn đọc ngày càng thụng minh hơn, khỏch quan hơn, cụng bằng hơn khi nhỡn nhận cỏc vấn đề lịch sử. Thế nờn, khi tỡm đọc những trang văn viết về lịch sử, họ ủng hộ cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, tuy họ

chưa hiểu, hoặc chưa phõn tớch, làm rừ cỏc khớa cạnh cỏch tõn trong kỹ thuật kể chuyện một cỏch cú hệ thống và chi tiết song rất đề cao những cỏi mới trong nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả. Hơn nữa, họ cũn cho rằng, những chi tiết đú khụng chỉ là dấu hiệu đổi mới trong kỹ thuật mà cũn đổi mới trong cả tư duy. Nú bỏo hiệu một hoàn cảnh dõn trớ đó phỏt triển. Hơn nữa: “cụng việc của nhà văn bắt đầu từ đõu? Tụi nghĩ rằng phải bắt đầu từ việc nghiờn cứu bạn đọc, đỳng hơn là phải nghiờn cứu tõm lý dõn tộc trong cả một khoảng thời gian dài”[72.31]. Và để cú cỏch nhỡn khỏc quan về lịch sử, thỡ nờn tụn trọng người đọc với nhận thức rất độc lập của họ, để họ tự xỏc lập lấy cỏc nhận định của họ, để họ cú ý kiến và được quyền lờn tiếng.

Trong tiểu luận “Con đường văn học”, Nguyễn Huy Thiệp viết: “Tụi cú đọc ở đõu đú một giai thoại về Tỳ Xương. Chuyện rằng Tỳ Xương làm thơ, nhiều người quý mến, trong số ấy cú Phan Bội Chõu. Cụ Phan đến chơi, rủ Tỳ Xương lờn Yờn Thế gặp Hoàng Hoa Thỏm. Tỳ Xương nhận lời. Hai người đến Bắc Giang thỡ Tỳ Xương nghĩ lại, bỏ ra về. Sau đấy, hỡnh như Phan Bội Chõu khụng bao giờ gặp Tỳ Xương nữa. Chuyến đi Bắc Giang là chuyến đi xa nhất trong cuộc đời nhà thơ tuyệt vời của đất Nam Định”[72.47]. Giai thoại trờn thực hư khụng biết nhưng thấp thoỏng ở đấy bản tớnh con người nghệ sĩ Tỳ Xương. ễng hiện ra vừa đỏng yờu, vừa thờ thảm, vừa đau đớn lại vừa hài hước. Rừ ràng ở đõy, Nguyễn Huy Thiệp đó đưa ra cỏi nhỡn mới mẻ về Tỳ Xương, khỏc với những gỡ mà chỳng ta vẫn hiểu biết và cảm nhận về con người này qua những trang thơ: bản lĩnh, cứng cỏi và đầy hài hước. Đọc giai thoại của Nguyễn Huy Thiệp kể về Tỳ Xương, ta thấy bản tớnh con người này lười biếng, rụt rố, sợ sệt. Cú phải sõu trong thõm tõm Tỳ Xương đó nhận ra nguy cơ vụ vọng, vụ nghĩa, nguy cơ thất bại trong cỏch cảm nhận và hành động của cụ Phan. Sau này chớnh Phan Bội Chõu cho rằng cuộc đời của mỡnh là 100% thất bại. Tất nhiờn, khụng phải Tỳ Xương với bản tớnh rụt rố, nhỳt nhỏt để rồi

chỳng ta lại quy chụp rằng ụng khụng yờu nước, nhưng chắc chắn một điều rằng Tỳ Xương yờu nước theo cỏch khỏc của riờng ụng, nú cụ đơn, cỏ nhõn, õm thầm, thờ lương, sang trọng và dũng lược. Cụ Phan là nhõn vật anh hựng của đỏm đụng, của số nhiều. Ngọn cờ lý tưởng của cụ giương lờn hỡnh như khụng cú chỗ đứng chõn cho ai phúng đóng lại nhiều ràng buộc. Tỳ Xương rụt rố trỏnh sang bờn cạnh, ngơ ngỏc nhỡn, ỏnh mắt thành kớnh, băn khoăn tự hỏi khụng hiểu mỡnh xử như vậy cú đỳng lẽ đời hay khụng. “Dĩ nhiờn sau đú, với thúi vụ tõm nụng nổi thường trực, Tỳ Xương sẽ quờn phắt chuyện ấy như bao chuyện khỏc”[72.48]. Vậy là đương nhiờn nhỡn về nhõn vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp đó khụng ngần ngại đưa ra một cỏch nhỡn mới nhưng vẫn khụng làm mất đi vẻ đẹp và cỏi nhỡn đầy thiện cảm với nhõn vật mà mọi người từ lõu đó mến yờu vụ cựng.

Qua con mắt của Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử khụng đơn thuần là sao chộp hiện thực vào văn chương, khụng giản đơn là mụ tả thực tế như nú vốn được ngợi ca. Lịch sử cần được phõn tớch, sao lục, mổ xẻ một cỏch tường tận và nhà văn cú nhiệm vụ giỳp con người nhận ra bản ngó mỡnh, nhận thức được mỡnh qua cỏc nhõn vật hoặc cỏc sự kiện lịch sử ấy. Chớnh Nguyễn Huy Thiệp đó đưa ra những cỏch nhỡn mới và đầy đủ hơn về lịch sử, đưa lịch sử đến những nơi tràn ngập ỏnh sỏng, kộo lịch sử ra khỏi những vựng tối mà vỡ mục đớch nào đấy nú vẫn bị che đậy. Những quan niệm, những cỏch nhỡn mới cú thể làm thay đổi những giỏ trị, những định kiến chắc chắn, chớnh thống, định hỡnh, bất biến,… về lịch sử.

Như thế, vấn đề cơ bản về cỏc giỏ trị văn chương trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cú thể được xỏc định từ những cỏch tõn trong kỹ thuật viết, hay núi rộng hơn là đặc trưng hư cấu ở kiểu tỏc phẩm, đặc biệt là những hư cấu lịch sử. Dự núi gỡ đi nữa thỡ mỗi trang văn viết ra cũng chỉ hướng đến một mục đớch là qua hỡnh tượng, ngụn ngữ nghệ thuật nhà văn núi gỡ, giải quyết vấn đề gỡ, những cỏi đú cú phản ỏnh đỳng bản chất lịch sử khụng, cú đem lại cho bạn đọc những xỳc động

sõu xa khụng... Hầu hết những người phản đối sự hư cấu lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đều giữ quan điểm về kiểu tư duy, kiểu nhận thức truyền thống, khụng cho phộp hư cấu một cỏch tuỳ tiện, yờu cầu ở nhà văn phải tra cứu chuyờn cần lịch sử, am tường và chuyờn nghiệp hơn nữa mỗi khi va chạm với lịch sử. Nhưng với Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử nờn tưởng tượng phần đời tư của nhõn vật, cỏc sự kiện cú thể cần hư cấu để mỗi bài học lịch sử đưa ra cú tớnh giỏo dục sõu sắc hơn.

Với yờu cầu truyền thống là văn chương như là chiếc gương soi của lịch sử, nhà văn phải là người biết tỏi tạo “sự thật” lịch sử trờn cơ sở hư cấu một cỏch hợp lý và khoa học cốt lừi lịch sử, sỏng tạo nờn những hỡnh tượng điển hỡnh, giỳp người đọc cú cỏi nhỡn đầy đủ hơn, toàn diện hơn về lịch sử. Bạn đọc chớnh là quan tũa phỏn xột cụng minh nhất lịch sử. Sự xa lạ và bỡ ngờ ban đầu dần dần sẽ được thay thế bằng sự ngưỡng mộ, bởi hơn ai hết nhà văn là người cảm nhận rừ nhất điều này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w