Giọng tõm tỡnh, chia sẻ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 103 - 115)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.3.Giọng tõm tỡnh, chia sẻ

Đọc Nguyễn Huy Thiệp, chỳng ta khụng chỉ bắt gặp giọng văn tranh biện, “gõy hấn”, hài hước, bụng lơn, người đọc cũn gặp một giọng văn tõm tỡnh, chia sẽ. Xin nhắc lại là Phạm Xuõn Nguyờn từng gọi ụng là “hiện tượng hai lần lạ: nội dung lạ, hỡnh thức lạ”. Quả thực như vậy, Nguyễn Huy Thiệp từng núi: Khi viết một tỏc phẩm, tụi luụn cho rằng nú gõy một cảm giỏc cho người đọc, cảm giỏc gỡ

cũng được, khú chịu, giận dữ, buồn cười nhưng khụng cho người ta yờn ổn. Tụi dị ứng với thứ văn chương mà người ta đọc rồi ỳp sỏch lờn mặt ngủ khũ. Và ụng đó đỏnh thức sự bỡnh yờn của người đọc bằng cỏi nhỡn tận sõu bờn trong bản chất con người. Đi sõu vào tõm tỡnh người ta bằng giọng văn tõm tỡnh, chia sẽ.

Giọng văn tõm tỡnh, chia sẻ của Nguyễn Huy Thiệp bắt nguồn từ việc sự dụng cỏc bài thơ xen lẫn trong văn. Bởi vậy là văn của ụng mang cảm quan của thơ ca. Nhà văn Lờ Minh Hà gọi đú là những trang văn “dữ dội và hết sức thơ”. Cảm quan thơ thể hiện bàng bạc trong tỏc phẩm của cõy bỳt này: từ ngụn từ đến cấu trỳc, từ huyền thoại đến những bài thơ, từ tiờu đề đến những kết thỳc.

Giọng tõm tỡnh, chia sẻ ấy trước hết thể hiện ở cỏi tụi đầy chất thơ. Trong truyện ngắn, thơ trong tiểu luận phờ bỡnh. Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn khụng cú ý định che dấu cỏi tụi của mỡnh. Nguyễn Đăng Mạnh từng núi: “cú một cỏi tụi lưỡng phõn trong văn chương Nguyễn Huy Thiệp, một cỏi tụi của văn xuụi và một cỏi tụi của thơ. Cỏi tụi thứ hai giàu suy tư và bao giờ cũng mờnh mang buồn. Buồn thương, xút xa vẫn là õm hưởng bao trựm lờn mọi trang viết của Nguyễn Huy Thiệp” [46.146]. Cỏi tụi thứ hai luụn khắc khoải đi tỡm, đi tỡm cỏi đẹp, đi tỡm tỡnh yờu, đi tỡm thiờn tớnh nữ và tỡm lại những chõn trời huyền thoại trong vụ thức tuổi thơ của mỗi con người. Hoàng Ngọc Hiến hết sức ca ngợi chất thơ được tạo ra bởi thiờn tớnh nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Tư duy thơ của Nguyễn Huy Thiệp - cú khi cũn mạnh hơn úc tưởng tượng triết học của Freud - đó biến thiờn tớnh nữ thành một sức mạnh diệu kỡ: với sức mạnh này, đỏ cũng phải tan thành nước (Nàng Sinh) và bộ Thu chấp chới bay lượn như khụng”[25.19]. Nếu như đọc “Tụi khụng chỳc bạn thuận buồn xuụi giú” của Hoàng Ngọc Hiến thật kỹ, hẳn bạn sẽ nhận ra Hoàng Ngọc Hiến đó hết lời ngợi ca Nguyễn Huy Thiệp về giọng điệu đầy chất thơ.

Một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn được coi là tiểu biểu cho sự “gõy hấn”, cho sức mạnh diệu kỡ của nhà văn. Thế những trong tiểu luận này, nhà văn đó xen những cõu thơ mộc mạc nhưng đầy cảm xỳc, khiến bài viết khụng khụ khan mà ngược lại lại nhẹ nhàng, dễ chịu: “Tụi vẫn đi tỡm người đàn bà ấy/ Người đàn bả đỏ của số phận tụi/ Nàng ở nơi đõu: gúc biển chõn trời/ Tụi vẫn đi tỡm, đi hoài chẳng thấy”[72.10]. Những cõu văn đang lờn gõn, đang “nổi súng” như: “Khi xem xột thế giới nội tõm của mỡnh đa số nhà văn cú lương tri đều ngượng. Cỏc sự kiện thảy đều vụn vặt, chắp vỏ, nhem nhuốc, những suy luận duy tõm duy vật đan kẽ nhau thậm chớ bỉ ổi”[72.9], “Trong đời sống tất cả sự nhạy cảm mà bọn nhà văn tưởng bở nhỡn chung chẳng ăn nhằm gỡ so với sự nhạy cảm ở nhà chớnh trị. Tụi rất thỳ chuyện khi ghi hồ sơ của Vũ Trọng Phụng, một viờn cũ thời thuộc Phỏp trước đõy đó phờ ba chữ: vụ nghề nghiệp. Từ trạng thỏi vụ nghề nghiệp chuyển sang trạng thỏi lưu manh ranh giới chỉ là cỏi tặc lưỡi. Sự hạ nhục của viờn cũ vụ danh kia điển hỡnh cho một khớa cạnh nhạy cảm chớnh trị nào đấy đối với người cầm bỳt”[72.10], người đọc cảm thấy nhẹ người khi xem vào những cõu văn như trờn bằng những cõu thơ nhẹ nhàng và dễ chịu. Người đọc cảm nhận được sự băn khoăn của tỏc giả đằng sau nhưng cõu từ tưởng như giết chết người ta bằng cỏi chết kiểu “Thiờn Lụi nổi giận”: “Tụi vẫn đi tỡm, tỡm hoài chẳng thấy…”, nghe ra thỡ khắc khoải, nao lũng hơn là lờn gõn lờn guốc.

Lũng mẹ được coi là bài thơ trữ tỡnh ca ngợi cho cỏi đẹp, cho sức mạnh diệu kỡ của lũng mẹ. Cảm quan đậm chất thơ trước hết thể hiện ở những hỡnh ảnh thiờn nhiờn đầy ấn tượng “Mưa bụi giăng giăng. Bõy giờ là mựa xuõn. Những cỏnh buồm nõu đang ngược giú”[72.222], “Nú chạy dọc theo con đường trồng đầy cõy nếp xoan. Hoa xoan rụng trắng trờn đường”[72.222] . Bức tranh xuõn hiện lờn đẹp lạ thường. Những bụng hoa xoan trắng dệt lờn ngày cưới của cụ bộ hàng xúm “lần đầu trang điểm”[72.223]. Đọc Lũng mẹ khụng khỏi rơi nước mắt vỡ những tỡnh

cảm trong trẻo lạ thường của cụ bộ mới lớn đi lấy chồng.Màu trắng của hoa xoan trở thành nỗi day dứt của nhà văn. Cõu văn vừa nhẹ nhàng, vừa day dứt, lại cũng vừa vui sướng, giục gió con người hóy rũ bỏ cỏi “vụ tõm” mà sống. Người đọc cảm thấy được ở Nguyễn Huy Thiệp một con người khỏc với một Nguyễn Huy Thiệp với giọng văn sắc lộm lạnh lựng. “Trăng non chờnh chếch trờn đỉnh bụi tre. Ngừ nhỏ hai bờn trụng rặt những cõy cỳc tần. Đỏm dõy tơ hồng giăng mắc”[72.223]. Những cõu văn như vậy sao khụng làm lũng người mềm ra được. Tõm tỡnh là đú, chia sẽ là đú.

Giọng thơ tõm tỡnh, chia sẻ được tạo ra nhờ õm hưởng thơ ca. Thực ra, việc sử dụng thơ trong văn khụng phải là một hiện tượng lạ, thế nhưng vấn đề ở đõy là tớnh chất và tần số. Đặc điểm này được nhiều nhà nghiờn cứu nhận ra: Phạm Xuõn Nguyờn giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp: “Trong truyện anh cú thơ, nhiều thơ”[56.17], cũn Đỗ Đức Hiểu: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú nhiều bài thơ”[30.36]. Mức độ đậm đặc của những bài thơ trong truyện ngắn cựng “chất lượng” của nú làm cho nhiều người đọc nghĩ đến một chuyện khỏ thỳ vị: nếu tập hợp tất cả cỏc bài thơ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chỳng ta sẽ cú được cả một tập thơ hết sức đầy đặn. TN Filimonova, một nhà nghiờn cứu người Nga, đó dành hẳn một bài viết cú nhan đề: “Thơ trong văn Nguyễn Huy Thiệp”.

Trong tiểu luận “Tớnh dục trong văn học hụm nay(3)”, Nguyễn Huy Thiệp đó viết về Đồng Đức Bốn với tất cả những tỡnh cảm yờu mến dành cho người bạn. Phải núi rằng, tất cả những cõu chữ trong tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp đều phải “làm việc”. Hóy thử đọc đoạn văn sau đõy: “Nỗi cụ đơn - một trong những tờn ma cụ của sex - thường nằm khểnh trong tõm hồn người ta như một ụng “khỏch ở quờ ra” khệnh khạng rất khú chịu. Sinh thời, Đồng Đức Bốn hay đến nhà tụi trong những lỳc “chỏn đời” để đọc cho tụi nghe những cõu thơ buồn của anh. “Chiều mưa trờn phố Huế” là một bài thơ như thế.

Chiều trờn phố Huế ra đi Mưa mựa đụng cứ rự rỡ bờn tụi.

Đấy là một buổi chiều mựa đụng xỏm nhạt giống như cỏch miờu tả của Nguyờn Hồng “xỏm như nỗi buồn, như màu xi-măng, xỏm buốt ruột”. Cỏi tiếng rự rỡ của những õm thanh phố chợ, của tiếng mưa mà Đồng Đức Bốn nghễnh ngóng nghe thấy thực ra chỉ là tiếng lũng của hắn đang bồn chồn sụi rộo”[72.253].

Như một lời thỡ thầm bờn tai, như một lời tõm sự từ người bạn cũ lõu ngày gặp lại, lời văn nhẹ nàng ru cảm xỳc người đọc. Đọc những tiểu luận phờ bỡnh này, tự nhiờn thấy Nguyễn Huy Thiệp hiền như cục đất. Tất cả những cảm xỳc thể hiện một cỏch cụ đọng, sỳc tớch trong những lời văn như những cõu ca dao, những bài đồng dao vậy. Ở đú, ta thấy “những giọt vàng” thơ ca và triết lớ. Khi Nguyễn Huy Thiệp viết “Mẹ tụi là nụng dõn, cũn tụi sinh ở nụng thụn”[72.10], ta cũng thấy được nụ cười hiền trong cõu văn ấy. Những lời văn tõm tỡnh, chia sẻ cựng với giai điệu trầm buồn ngõn nga ấy làm cho chỳng ta thờm nồng ấm, õn tỡnh.

Nhiều người cho rằng Nguyễn Huy Thiệp lạnh lựng, vụ cảm khi cú những đoạn “giọng văn nộn chặt, rất cọc, vẻ như triệt tiờu mọi cảm xỳc”. Nhưng may thay, những dũng văn ấy khụng bị rơi xuống cỏi õm vực sắc lạnh của sỏi đỏ khi bờn cạnh nú cú những đoạn vỳt cao, chảy tràn tõm sự, tõm tỡnh của Nguyễn Huy Thiệp. Tỡnh cảm của người đọc được hõm núng bởi những lời văn thủ thỉ chia sẻ bờn tai. Hơn thế nữa, Nguyễn Huy Thiệp viết bằng cả tấm lũng của mỡnh, bằng cả sự tri õm, chõn thành và cởi mở, bởi thế mà phờ bỡnh đấy, tranh biện “gõy hấn” đấy nhưng vẫn ngọt ngào đầm ấm biết bao.

KẾT LUẬN

1. Nhỡn lại toàn bộ sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy ụng là một ngũi bỳt đầy trỏch nhiệm, luụn cú những khỏm phỏ, những khỏt khao tỡm tũi và mạnh dạn thể nghiệm trong sỏng tạo nghệ thuật. Đột xuất vào giữa thập niờn 80 của thế kỷ XX, Nguyễn Huy Thiệp bừng sỏng và trở thành hiện tượng “hai lần lạ” của nền văn học nước nhà. ễng dõng hiến cho diễn đàn văn học một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo cả về nội dung lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Trờn những thành cụng của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó khẳng định được chỗ đứng của mỡnh trong lũng bạn đọc cũng như trờn văn đàn, gúp thờm một tiếng núi mới mẻ cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

2. Với thể loại tiểu luận, phờ bỡnh được tập hợp trong tập Giăng lưới bắt chim, Nguyễn Huy Thiệp đó đưa ra một hệ thống những quan điểm về cuộc sống, về sỏng tạo nghệ thuật, về nhà văn, về quỏ khứ…mới mẻ, hiện đại. Chớnh điều này đó làm nờn hiện tượng lạ và làm nờn sức sống lõu bền của những trang văn Nguyễn Huy Thiệp. Từ quan niệm đến thực tiễn sỏng tỏc là cả một hành trỡnh sỏng tạo khụng một phỳt bỡnh yờn. Dư luận càng nghiệt ngó với những quan niệm của ụng bao nhiờu thỡ những trang văn của ụng càng thể hiện sức sống mạnh mẽ bấy nhiờu.

3. Với lối viết dửng dưng, thản nhiờn và trung hoà (cú thể ở phương Tõy khụng cũn mới), Nguyễn Huy Thiệp đó tự làm lạ mỡnh và làm người đọc cũng tự thấy mỡnh lạ. Chớnh cỏi lối viết này, ụng đó trao cho người đọc một khoảng cỏch, cựng một tinh thần dõn chủ, đủ để người đọc tự mỡnh suy tư, ngẫm ngợi, tự tỡm

được ý nghĩa bờn trong của toàn bộ văn bản tiểu luận, phờ bỡnh, khơi dậy, đỏnh thức sự bất ổn trong người đọc. Từ đú để họ cú cỏi nhỡn đầy đủ, thẳng thắn và sằng phẳng hơn về cuộc sống. Cũng từ đú để chiờm nghiệm về cuộc đời mỡnh đó nếm trải, đó kinh qua. Khỏc với những cõy bỳt tiểu luận phờ bỡnh cựng thời, Nguyễn

Huy Thiệp đó thể hiện những quan niệm của mỡnh một cỏch đầy sỏng tạo và giải

quyết một số vấn đề cơ bản của văn học: tư tưởng nhà văn; con đường của nhà thơ; con đường văn học; thời của tiểu thuyết; sự nhầm lẫn của nhà văn…theo kiểu của riờng ụng. Đú là lối tư duy giản đơn và trực cảm của một nhà văn nhảy cảm và hết lũng với nền văn học nước nhà.

4. Trờn hành trỡnh sỏng tạo của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp luụn trăn trở, tỡm tũi, thể nghiệm, đột phỏ để tỡm cỏch thể hiện quan điểm nghệ thuật của mỡnh. Chớnh trờn hành trỡnh tỡm kiếm ấy, ụng đó mạng lại cho khụng chỉ truyện ngắn mà cả tiểu luận, phờ bỡnh một diện mạo mới, một tiếng núi mới, tạo nờn một phong cỏch đặc biệt riờng khụng thể lẫn lộn. Ngũi bỳt của ụng đụng chạm đến mọi ngúc ngỏch, mọi ngừ hẻm khụn cựng của đời sống hiện thực cũng như đời sống tõm hồn.

ễng mạnh dạn đụng chạm đến cỏi sự vụ tớch sự của đỏm văn sĩ kộm cỏi lụi thụi rỏch việc trước chớnh trường. Qua đú ẩn tiềm một ý muốn, những ràng buộc vụ hỡnh của cuộc đời đối với nhà văn. Hỡnh như ụng sinh ra đó phải gỏnh cỏi sứ mệnh thiờng liờng và cao cả đú. Ở con người ấy lỳc nào cũng tồn tại nhiều trạng thỏi khỏc nhau song đều cựng một khỏt vọng mónh liệt, một tõm hồn sụi nổi, hào hoa, đầy nhiệt huyết, vừa lặng thầm, suy tư, chiờm nghiệm mà lỳc nào cũng ấm ỏp tỡnh đời, tỡnh người.

5. Bằng sự trăn trở, tỡm tũi, khỏm phỏ, Nguyễn Huy Thiệp là người dỏm rũ bỏ sự kiện để tỡm bản chất, thực chất của vấn đề, khơi gợi, thỳc đẩy cỏi tớnh bản thiện trong cỏi tõm của nhõn loại. Cỏch phờ bỡnh mới mẻ, tỏo bạo, bẻ vụn từng cõu, từng chữ ra; cỏch nhỡn nhận vấn đề văn học từ bờn ngoài nú, rồi đem đối chiếu với

thời đại, cuộc sống của người viết ra nú, để gỳt ra được quy luật tất nhiờn, rồi lại cũn vạch ra phương hướng tốt cho những hiện tượng đú. Cỏch lập luận giản đơn với những cấu trỳc cõu khẳng định, kiểu như là: chắc chắn phải cú, chắc chắn phải là..., tạo nờn sắc điệu độc đỏo riờng.

Ngụn ngữ tiểu luận, phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp núi chung là giản dị, dễ hiểu, sắc bộn, thõm trầm; khụng cầu kỳ, mỹ lệ, nhưng mỗi con chữ, mỗi cõu văn như được phự phộp, tạo cho người đọc những cảm xỳc giật gõn, bàng hoàng. Khụng cần phải vớ von, khụng cầu kỳ gọt giũa, Nguyễn Huy Thiệp thường sử dụng những cõu đơn góy gọn, xỳc tớch, đụi khi gần như cụt cỡn.

Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp đạt mức chuẩn xỏc. Sắc thỏi khỏch quan lạnh lựng tạo độ dư cho sức cảm. Khi thỡ hài hước, bụng lơn, khi thỡ tranh biện, gõy hấn, cú khi lại tõm tỡnh chia sẻ tạo nờn tiếng núi đa thanh, đa sắc. Giọng phức điệu nhưng lại tạo ra tớnh triết lý sõu sắc.

Với những đặc điểm nổi bật như trờn, ta thấy Nguyễn Huy Thiệp thực sự là một nhà phờ bỡnh cú phong cỏch riờng. Điều đú cú nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp đó tạo được một giọng núi riờng, một khuụn mặt riờng của mỡnh trờn chiến trường phờ bỡnh và tranh luận khụng tiếng sỳng này. Phong cỏch ấy in đậm dấu ấn của thời kỳ đổi mới văn học. Nhưng quan trọng hơn là năng lực thực sự cựng những trải nghiệm và những nỗ lực vươn lờn mọi hoàn cảnh, vượt lờn chớnh mỡnh để sỏng tạo.

6. Bờn cạnh những thành cụng, Giăng lưới bắt chim khụng phải khụng cú những hạn chế của nú. Đú là cũn những bài tiểu, luận phờ bỡnh cũn ớt cảm xỳc, ớt vị ngọt, ớt màu sắc. Giọng văn nhiều khi lờn gõn, nạt nộ như để thỏa món cơn tức giận. Nhiều cõu văn cộc lốc, thiếu gọt giũa. Nhiều liờn hệ tạt ngang làm cho cỏch trỡnh bày trở nờn rườm rà… Nhưng nhỡn chung, phờ bỡnh, tiểu luận của Nguyễn Huy Thiệp đó thể hiện được một giọng điệu riờng, một phong cỏch độc đỏo về nội dung cũng như hỡnh thức nghệ thuật.

Tài liệu tham khảo

1. Alberes.R.M (1963), Tổng kết Văn học thế kỷ XX, Phạm Đỡnh Khiờm dịch, Viện

ĐH Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN.

3. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi phỏp Đụttụiepxki, NXB Giỏo dục.

4. Lờ Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lý luận, tỏc gia và tỏc phẩm (tập1), NXB Giỏo dục.

5. Nguyễn Minh Chõu (1987), “Hóy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, số 49&50.

6. Nguyễn Đức Dõn (1998), Ngữ dụng học tập (tập 1), NXB Giỏo dục.

7. Nguyễn Văn Dõn (1999), Nghiờn cứu văn học - lý luận và ứng dụng, NXB Giỏo

dục.

8. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tỏc phẩm văn học, NXB Khoa học –

Xó hội.

9. Trương Đăng Dung (2004), Tỏc phẩm văn học như là quỏ trỡnh, NXB Khoa học –

Xó hội.

10.Đinh Trớ Dũng (1993), “Bi kịch tự ý thức - nột độc đỏo trong cảm hứng nhõn đạo

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 103 - 115)